Trang chủ Search

tiến-sỹ - 807 kết quả

Quy trình mới sản xuất axit hữu cơ giá trị cao từ thực vật

Quy trình mới sản xuất axit hữu cơ giá trị cao từ thực vật

Với việc sử dụng một loại men độc đáo, nghiên cứu sinh tiến sỹ Vinh Tran và nhóm nghiên cứu tại Đại học Illinois, Urbana-Champaign (Mỹ) đã phát triển được một phương pháp tiết kiệm để sản xuất axit succinic - một hóa chất công nghiệp quan trọng - từ cây mía.
Đón đọc KHPT số 1286 từ ngày 4/4 đến 10/4/2024

Đón đọc KHPT số 1286 từ ngày 4/4 đến 10/4/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Người phát triển các vật liệu sinh học chữa lành tổn thương trong cơ thể

PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Người phát triển các vật liệu sinh học chữa lành tổn thương trong cơ thể

Việc chuyển đổi những kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, đôi khi thuần túy là cơ bản, thành những sản phẩm hữu dụng luôn là một hành trình dài đầy rẫy thách thức. Tuy nhiên điều đó chỉ làm tăng thêm sự kiên trì của PGS.TS Nguyễn Đức Thành (Đại học Connecticut, Mỹ), người hơn 15 năm qua miệt mài tìm cách đưa những giá trị mới cho mọi người.
Mối nguy hại của màn hình kỹ thuật số đối với trẻ em

Mối nguy hại của màn hình kỹ thuật số đối với trẻ em

Trong tác phẩm "Những huyền thoại vỡ: Mối nguy hại của màn hình kỹ thuật số đối với trẻ em", Tiến sỹ Tâm lý học thần kinh Michel Desmurget rất giận dữ và gay gắt phê phán những sự tuyên truyền thổi phồng, sai lạc và việc lạm dụng thiết bị màn hình kỹ thuật số, đặc biệt là đối với trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo và tiểu học.
Đón đọc KHPT số 1265 từ ngày 9/10 đến 15/11/2023

Đón đọc KHPT số 1265 từ ngày 9/10 đến 15/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Băng điều trị vết thương mãn tính

Băng điều trị vết thương mãn tính

PGS.TS Nguyễn Đức Thành (Đại học Connecticut, Mỹ) và các cộng sự đã phát triển một loại băng đặc biệt cho làn da và có khả năng tiêu diệt vi khuẩn. Công nghệ này hứa hẹn sẽ giúp làm liền vết thương cho rất nhiều bệnh nhân cũng như ngăn ngừa các vết thương mãn tính phát triển trong tương lai.
Hòa tan nhựa bằng điện: Phương pháp tái chế tiềm năng

Hòa tan nhựa bằng điện: Phương pháp tái chế tiềm năng

Nghiên cứu sinh tiến sỹ Phạm Hoàng Phúc (Đại học Colorado Boulder, Mỹ) và các cộng sự đã phát triển một phương pháp mới để tái chế một loại nhựa phổ biến thường được sử dụng để làm chai nước ngọt cũng như làm bao bì sản phẩm hiện nay, mà không phá hủy tính chất vốn có của vật liệu.
Đón đọc KHPT số 1258 từ ngày 21/09 đến 27/09/2023

Đón đọc KHPT số 1258 từ ngày 21/09 đến 27/09/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Thung lũng Silicon của Đài Loan

Thung lũng Silicon của Đài Loan

Nhiều nơi trên thế giới đã đổ không ít nguồn lực cho các dự án được kỳ vọng sẽ trở thành “Silicon Valley” tiếp theo, nhưng số lượng thành công thực ra rất hiếm hoi. Trong đó, Công viên Khoa học Tân Trúc (HSP) tại Đài Loan là một ví dụ điển hình.
Sản xuất axit lactic từ phần hạt mít thải bỏ

Sản xuất axit lactic từ phần hạt mít thải bỏ

Với việc sử dụng phần hạt mít vốn thường bị thải bỏ, nghiên cứu sinh tiến sỹ Lê Ngọc Trâm Anh (Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore) và các cộng sự đã phát triển một phương pháp bền vững và hiệu quả hơn để tạo ra axit lactic - một thành phần không thể thiếu trong công nghiệp thực phẩm.