Trang chủ Search

tia-vũ-trụ - 53 kết quả

Phi hành gia không gian dễ bị rối loạn cương dương

Phi hành gia không gian dễ bị rối loạn cương dương

Ngoài hao mòn cơ bắp, loãng xương, nguy cơ ung thư cao, các phi hành gia nam giới còn gặp một nguy cơ khác về sức khoẻ, đó là rối loạn cương dương - theo nghiên cứu mới.
Cuộc sống trong không gian tương lai

Cuộc sống trong không gian tương lai

Đã từ lâu, con người mơ ước được sống trên các hành tinh khác và du hành giữa các vì sao trong không gian vũ trụ rộng lớn. Nhờ những nghiên cứu khoa học, những phát minh sáng tạo và hàng tỷ USD đầu tư, ước mơ của nhân loại đang dần trở thành hiện thực.
William Higinbotham - Người đầu tiên sáng tạo trò chơi điện tử

William Higinbotham - Người đầu tiên sáng tạo trò chơi điện tử

Cách đây hơn 60 năm, các du khách đã xếp hàng chờ đợi tại Phòng thí nghiệm Quốc gia Brookhaven (Mỹ) để có cơ hội tham gia vào trò chơi điện tử 2D đầu tiên, mở đường cho sự ra đời của một ngành công nghiệp trò chơi trị giá hàng tỷ USD.
Hình ảnh khoa học đẹp tháng 5

Hình ảnh khoa học đẹp tháng 5

Dưới đây là các hình ảnh khoa học đặc sắc trong tháng 5 do trang tin Nature lựa chọn.
Tia vũ trụ sẽ tiết lộ hai khu vực bí ẩn trong Đại kim tự tháp Giza

Tia vũ trụ sẽ tiết lộ hai khu vực bí ẩn trong Đại kim tự tháp Giza

Được xây dựng cho pharaoh Khufu (trị vì khoảng 2551 đến 2528 TCN), Đại kim tự tháp Giza là kim tự tháp lớn nhất từng được xây dựng ở Ai Cập cổ đại và là kỳ quan duy nhất còn sót lại của thế giới cổ đại.
Hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ: Nhiều ứng dụng từ một giải pháp

Hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ: Nhiều ứng dụng từ một giải pháp

Thật khó có thể mường tượng ra sự kết nối giữa một lĩnh vực khoa học cơ bản xa xôi như vật lý năng lượng cao với một ứng dụng cụ thể trong cuộc sống hằng ngày nhưng điều đó đang hiển hiện thông qua hệ thống đo độ ẩm đất bằng neutron vũ trụ, nỗ lực trong vài năm qua của các nhà nghiên cứu ở Viện KH&KT hạt nhân (Viện NLNTVN).
Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Tia vũ trụ: Bằng chứng đầu tiên

Năm 1910, nhà vật lý người Đức Theodor Wulf đã tiến hành thí nghiệm đo cường độ bức xạ ion hóa trong bầu khí quyển của Trái đất tại Tháp Eiffel và tìm ra bằng chứng đầu tiên về tia vũ trụ.
Người phát minh hiệu ứng nhà kính

Người phát minh hiệu ứng nhà kính

Ngay từ đầu thế kỷ 19 nhà vật lý Joseph Fourier đã mô tả nhiệt tích tụ như thế nào trong bầu khí quyển.
Động vật trong không gian

Động vật trong không gian

Hai con rùa của Liên Xô đã bay quanh Mặt trăng vào thời điểm trước khi Neil Armstrong đặt chân lên vệ tinh tự nhiên của Trái đất năm 1969. Trên thực tế, hàng chục loài động vật bao gồm côn trùng đã du hành vào không gian trước cả con người.
Godfrey Hounsfield: Cha đẻ công nghệ chụp cắt lớp CT

Godfrey Hounsfield: Cha đẻ công nghệ chụp cắt lớp CT

Năm 1971, kỹ sư người Anh Godfrey Hounsfield đã nghiên cứu và chế tạo thành công máy chụp cắt lớp vi tính (CT) đầu tiên, giúp các bác sĩ có thể nhìn sâu vào bộ não ở bên trong hộp sọ của các bệnh nhân.