Trang chủ Search

tia-cực-tím - 189 kết quả

Những giả thuyết về nguồn gốc sự sống

Những giả thuyết về nguồn gốc sự sống

Kể từ khi sự sống trên Trái đất xuất hiện từ hơn 3 tỷ năm trước, các vi sinh vật đã tiến hóa dần theo thời gian để tạo thành sinh quyển đa dạng và phức tạp như ngày nay. Mặc dù các nhà nghiên cứu đã nỗ lực tìm hiểu về sự phát sinh của những sinh vật đầu tiên trên Trái đất, nhưng nguồn gốc của sự sống cho đến nay vẫn là điều bí ẩn.
Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Giải mã cơ chế hình thành lỗ thủng tầng ozone

Vào giữa những năm 1980, nhà khoa học người Mỹ Susan Solomon đã dẫn đầu các đoàn thám hiểm đến Nam Cực để thu thập bằng chứng cho thấy các hợp chất CFCs là nguyên nhân phá hủy tầng ozone.
"Pin nhiệt": Giải pháp mới lưu trữ hiệu quả năng lượng tái tạo

"Pin nhiệt": Giải pháp mới lưu trữ hiệu quả năng lượng tái tạo

Một câu hỏi lớn của ngành điện tái tạo là làm thế nào để có năng lượng khi nắng tắt và gió không thổi?
Hệ thống UV LED làm khô mực trong ngành in bao bì

Hệ thống UV LED làm khô mực trong ngành in bao bì

Hệ thống do nhóm tác giả Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM nghiên cứu, chế tạo có thể làm khô mực trên các vật liệu in không thấm hút, với giá thành chỉ bằng 1/5 so với sản phẩm tương tự nhập ngoại.
Những thông tin định hình khoa học năm 2021

Những thông tin định hình khoa học năm 2021

Dưới đây là những thời khắc quan trọng trong khoa học và nghiên cứu trong năm 2021, theo lựa chọn của tạp chí Nature.
Lý do sao chổi phát sáng màu xanh lục

Lý do sao chổi phát sáng màu xanh lục

Khi sao chổi Lovejoy (trong ảnh) đi ngang qua Trái đất vào năm 2014, nó phát ra một vầng hào quang màu xanh lục mờ - một hiện tượng cũng xuất hiện ở các sao chổi khác.
Ứng phó dịch bệnh từ kết quả nghiên cứu: Các đơn vị nhỏ vào cuộc

Ứng phó dịch bệnh từ kết quả nghiên cứu: Các đơn vị nhỏ vào cuộc

Dù làm việc trong những điều kiện không thật sự lý tưởng như đồng nghiệp ở những trung tâm lớn nhưng các nhà nghiên cứu ở những tỉnh thành nhỏ của Việt Nam vẫn nỗ lực thực hiện nghiên cứu để có thể đưa ra những khuyến nghị về chính sách ứng phó đại dịch, không chỉ cho chính quyền địa phương mà còn cả trung ương.
Vì sao Nhật Bản bỗng nhiên ít ca nhiễm COVID-19?

Vì sao Nhật Bản bỗng nhiên ít ca nhiễm COVID-19?

Số ca nhiễm COVID-19 ở Nhật Bản rất thấp trong những tuần gần đây, nhưng các chuyên gia đồng tình rằng Nhật Bảnchưa thoát khỏi tình trạng nguy cấp.
Sinh vật hiếm khi có màu xanh lam?

Sinh vật hiếm khi có màu xanh lam?

Khi ngắm nhìn bầu trời xanh hoặc quan sát đại dương rộng lớn, chúng ta có thể nghĩ rằng màu xanh lam là màu phổ biến trong tự nhiên. Nhưng trong số tất cả các màu sắc của đá, thực vật và hoa, hoặc lông, vảy và da của động vật, chúng ta rất ít khi bắt gặp màu xanh lam.
Paul J. Crutzen: Nhà hóa học khí quyển tiên phong

Paul J. Crutzen: Nhà hóa học khí quyển tiên phong

Nhà khoa học Paul J. Crutzen đã có những công trình nghiên cứu tiên phong liên quan đến cơ chế hóa học gây ra lỗ thủng tầng ozone, ô nhiễm không khí, phát thải khí nhà kính, mùa đông hạt nhân và tác động của con người đối với biến đổi khí hậu.