Trang chủ Search

tia-X - 1372 kết quả

Phát hiện tiếng ồn bí ẩn trong khí quyển Trái đất

Phát hiện tiếng ồn bí ẩn trong khí quyển Trái đất

Daniel Bowman, nhà khoa học cấp cao tại Phòng thí nghiệm quốc gia Sandia ở New Mexico (Mỹ), và các cộng sự đã phát hiện những tiếng ồn bí ẩn, tần số cực thấp trong tầng bình lưu của khí quyển Trái đất. Đây là một loại sóng hạ âm mà con người không thể nghe thấy.
Thăm dò địa hình hiểm trở nhờ robot rắn

Thăm dò địa hình hiểm trở nhờ robot rắn

Hàng thập kỷ nay, các robot thám hiểm đã hạ cánh xuống bề mặt của các hành tinh ngoài vũ trụ và đi thăm dò địa hình trắc trở nơi đây bằng bánh xe kim loại.
Các nhà thiên văn chụp được vụ nổ lớn nhất trong vũ trụ

Các nhà thiên văn chụp được vụ nổ lớn nhất trong vũ trụ

Thoạt nhìn, vụ nổ trông như một tia sáng nhấp nháy không đáng kể trên bầu trời đêm. Quan sát kỹ hơn, các nhà thiên văn học mới phát hiện đây là vụ nổ lớn nhất từng được quan sát trong vũ trụ, bởi vì nó vẫn xuất hiện rõ cho dù cách Trái đất 8 tỷ năm ánh sáng.
Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Vào những năm 1930, giới khoa học bị chia rẽ bởi một cuộc tranh cãi, dẫn tới những hậu quả tồi tệ cho sự phát triển của ngành vật lý thiên văn.
Nền kinh tế AI: Cách giải mới những bài toán cũ

Nền kinh tế AI: Cách giải mới những bài toán cũ

Hầu như toàn bộ nền kinh tế đều có thể hưởng lợi từ việc ứng dụng AI trong sản xuất và trong đời sống theo hai khía cạnh: làm giàu nhờ thiết kế hệ thống AI hoặc sử dụng AI để tăng năng suất lao động. Nhưng ngay từ khía cạnh đầu tiên, vốn liên quan trực tiếp tới năng lực quốc gia và doanh nghiệp, lại không dễ dàng.
Thuật toán thao túng chúng ta thế nào?

Thuật toán thao túng chúng ta thế nào?

Chúng ta có cách nào giữ được quyền riêng tư, dữ liệu của mình cũng như hạn chế những mặt hại của mạng xã hội? Đó là nội dung buổi tọa đàm “Thuật toán thao túng chúng ta như thế nào?” do Tia sáng tổ chức ngày 22/4, với sự tham dự của các kỹ sư, chuyên gia về khoa học dữ liệu và học máy.
GS Nguyễn Tiến Dũng nói về cơ hội đầu tư cho AI của Việt Nam

GS Nguyễn Tiến Dũng nói về cơ hội đầu tư cho AI của Việt Nam

Tại tọa đàm vào cuối tuần này, GS Nguyễn Tiến Dũng sẽ trình bày về cơ hội cho một nước có tiềm lực kinh tế và KH-CN ở mức trung bình như Việt Nam trong cuộc đua nghiên cứu phát triển trí tuệ nhân tạo.
Đón đọc KHPT số 1238 từ ngày 4/5 đến 10/5/2023

Đón đọc KHPT số 1238 từ ngày 4/5 đến 10/5/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Loài ốc sên Polynesia “tuyệt chủng” được thả về tự nhiên

Loài ốc sên Polynesia “tuyệt chủng” được thả về tự nhiên

Hơn 5.000 con ốc sên thuộc nhóm tuyệt chủng trong tự nhiên, được nuôi tại các vườn thú bảo tồn trên khắp thế giới, vừa được thả về quê hương của chúng, sau gần 30 năm bị xóa sổ bởi loài xâm lấn do con người mang tới.
Quỹ NAFOSTED: Đột phá chất lượng cần đột phá chính sách

Quỹ NAFOSTED: Đột phá chất lượng cần đột phá chính sách

Sau hơn một thập kỷ tồn tại với cơ chế tiên phong, Quỹ NAFOSTED đang đứng trước một yêu cầu mới của các nhà khoa học: cần đem lại sự phát triển đột phá cho khoa học Việt Nam. Nhưng điều này có dễ thực hiện?