Trang chủ Search

thực-dân - 143 kết quả

Nghiên cứu ô nhiễm không khí: Đã được đầu tư tương xứng?

Nghiên cứu ô nhiễm không khí: Đã được đầu tư tương xứng?

Trong bối cảnh nguồn lực đầu tư còn hạn chế, các nhà nghiên cứu về chất lượng không khí ở Việt Nam đã phải tìm mọi cách để có thể duy trì mạch nghiên cứu của mình.
Nhìn lại Cái chết đen và Đại dịch cúm: Nhân loại vượt qua như thế nào?

Nhìn lại Cái chết đen và Đại dịch cúm: Nhân loại vượt qua như thế nào?

Nghiên cứu khảo cổ và sử học đã phát lộ sự bất bình đẳng kinh tế-xã hội thực sự định hình quá trình của Cái chết đen và các bệnh dịch khác.
Paul Doumer và “bàn đạp Đông Dương”

Paul Doumer và “bàn đạp Đông Dương”

Công trình “Paul Doumer, Toàn quyền Đông Dương (1897-1902): bàn đạp thuộc địa” của TS Amaury Lorin lật lại khá nhiều tư liệu, thư khố để có thể, như tác giả bộc bạch, dựng lại giai đoạn cầm quyền của Paul Doumer không chỉ ở chính quốc mà còn ở Đông Dương, không chỉ ở khía cạnh chính trị mà còn về mặt hệ tư tưởng.
Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Ấn hành thành sách năm 1908, Tiểu luận về dân Bắc Kỳ của Gustave Dumoutier không chỉ rơi vào đúng thời điểm quá trình cộng sinh văn hóa Pháp-Việt bắt đầu trở nên thực chất, mà hơn thế nữa, đúng lúc hoạt động ghi chép, mô tả dân tộc chí về An Nam đã trở thành nếp sinh hoạt học thuật phổ biến, được coi trọng và trên đà phát triển.
Vụ đắm tàu dẫn đến sự ra đời của đất nước Nam Phi

Vụ đắm tàu dẫn đến sự ra đời của đất nước Nam Phi

Nam Phi, đất nước đa sắc tộc, ngôn ngữ và văn hóa ở mũi phía Nam châu Phi, có một lịch sử rất khác biệt so với phần còn lại của “Lục địa đen”. Đó là kết quả của làn sóng nhập cư sớm từ châu Âu, bên cạnh tầm quan trọng chiến lược của tuyến hải trình biển Cape, và được cụ thể hóa bởi một vụ đắm tàu.
Bồ Đào Nha giữ và trả Macau như thế nào?

Bồ Đào Nha giữ và trả Macau như thế nào?

Macau (Áo Môn) là một thương cảng nhộn nhịp ở miền Đông Nam Trung Quốc, phía Tây Hongkong. Nhiều nhà sử học thường gọi nơi này là “thuộc địa hay tô giới đầu tiên, và cũng là cuối cùng, của người châu Âu tại Trung Quốc”.
Tiếng thét Yên Bái

Tiếng thét Yên Bái

Khi đặt tiêu đề phụ cho cuốn sách, “Lịch sử đẫm máu và bi hùng của Việt Nam Quốc dân Đảng”, tác giả Tạ Thu Phong có lẽ muốn tập trung minh định bằng những dẫn chứng và phân tích cụ thể thay vì phong thanh, thậm chí là tạo nên những màn sương mơ hồ, huyền thoại về cuộc khởi nghĩa Yên Bái cách đây tròn 90 năm.
Sách giáo khoa lịch sử: Lối đi giữa những lằn ranh

Sách giáo khoa lịch sử: Lối đi giữa những lằn ranh

Là kênh tham khảo chủ yếu của hệ thống giáo dục quốc gia, sách giáo khoa (SGK) lịch sử luôn chịu ảnh hưởng của những diễn ngôn dân tộc chủ nghĩa hoặc là trở thành một dạng biểu hiện chủ nghĩa dân tộc trong giáo dục.
Văn hóa cà phê: Bàn đạp cho những cuộc cách mạng thay đổi lịch sử

Văn hóa cà phê: Bàn đạp cho những cuộc cách mạng thay đổi lịch sử

Không chỉ trong thời đại ngày nay cà phê mới góp mặt trong những buổi tụ họp, bàn bạc, chia sẻ thông tin và giao dịch. Hàng trăm năm trước khi Starbucks nổi lên như địa điểm kết nối các mối quan hệ công việc và xã hội, con người đã tìm đến những tiền thân của quán cà phê hiện đại với mục đích tương tự.
Việt Nam qua tuần san Indochine

Việt Nam qua tuần san Indochine

“Đọc gì về Đông Dương?”, một bài viết của Georges Bois đăng trên tuần san Indochine số 20 (ra ngày 23/1/1941), thể hiện rất rõ mối băn khoăn lớn của không chỉ hầu hết người Pháp mà của cả bản thân người Việt trong bối cảnh những va chạm, tiếp nhận tri thức giữa kẻ thực dân và xứ thuộc địa đã trở thành nếp sinh hoạt thường nhật.