Trang chủ Search

thủy-hải-sản - 155 kết quả

Hệ thống chưng cất nước ngọt: Giải “cơn khát” trên tàu đánh cá xa bờ

Hệ thống chưng cất nước ngọt: Giải “cơn khát” trên tàu đánh cá xa bờ

Không chỉ có được những bài báo quốc tế, công trình nghiên cứu của PGS.TS. Khổng Vũ Quảng ở Viện Cơ khí động lực (trường ĐH Bách khoa HN) và cộng sự còn chế tạo thành công hệ thống chưng cất nước ngọt tận dụng nhiệt lượng từ nước làm mát và khí thải của động cơ đốt trong.
Chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp không lưu huỳnh

Chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp không lưu huỳnh

Chế phẩm do TS Đỗ Thị Liên và các cộng sự tại Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) phân lập là nguồn thức ăn mới góp phần đảm bảo chất lượng, số lượng thức ăn cho con giống loài hai mảnh vỏ.
Góp phần phát triển sản xuất bền vững của Cà Mau bằng kỹ thuật hạt nhân

Góp phần phát triển sản xuất bền vững của Cà Mau bằng kỹ thuật hạt nhân

Sau kế hoạch hợp tác với Mộ Đức (Quảng Ngãi), năm 2020, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam sẽ mở rộng hợp tác với Cà Mau để có thể tiếp tục đưa các kỹ thuật hạt nhân và công nghệ bức xạ vào góp phần giải quyết những vấn đề của địa phương.
Công nghệ sấy mới và bộ kit SARS-CoV-2 nhận Giải thưởng Bảo Sơn

Công nghệ sấy mới và bộ kit SARS-CoV-2 nhận Giải thưởng Bảo Sơn

Hai công trình khoa học có tính ứng dụng cao - công nghệ sấy thăng hoa và bộ sinh phẩm real-time RT-PCR phát hiện SARS-CoV-2 - vừa nhận Giải thưởng Bảo Sơn năm 2019 và Bảo Sơn đặc biệt năm 2020, với tổng giá trị tiền thưởng hơn 2,5 tỷ đồng.
Hợp tác quốc tế về phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030: Đẩy mạnh nghiên cứu KH&CN gắn với điều tra cơ bản biển

Hợp tác quốc tế về phát triển kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030: Đẩy mạnh nghiên cứu KH&CN gắn với điều tra cơ bản biển

Nghiên cứu KH&CN và phát triển nguồn nhân lực biển là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Đề án hợp tác quốc tế về phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030.
Thanh long kết trái trong rừng ngập mặn

Thanh long kết trái trong rừng ngập mặn

Trong vuông nuôi tôm của gia đình Mai Trúc Lâm ở huyện Cái Nước, Cà Mau những cây thanh long không được trồng dưới đất mà sinh sôi nảy nở từ thân cây mắm đều đặn đơm bông, kết trái. Từ giống cây bản địa mà gia đình Lâm ‘phục tráng’, một mô hình trồng độc đáo này với khát vọng thoát nghèo đã thành hình.
Quản trị tài sản trí tuệ ở doanh nghiệp, viện, trường: Mấu chốt để phát triển bền vững

Quản trị tài sản trí tuệ ở doanh nghiệp, viện, trường: Mấu chốt để phát triển bền vững

Tài sản trí tuệ (TSTT) – vốn được bảo hộ bởi quyền sở hữu trí tuệ (ở Việt Nam bao gồm quyền tác giả, sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp...) có vai trò rất quan trọng vào sự phát triển bền vững của các đơn vị.
Cảnh báo xâm nhập mặn bằng hệ thống quan trắc tự động

Cảnh báo xâm nhập mặn bằng hệ thống quan trắc tự động

Không cần lấy mẫu nước thủ công mỗi giờ trong ngày, hệ thống quan trắc và cảnh báo xâm nhập mặn do Viện Công nghệ Nano (INT) thuộc Đại học Quốc gia TPHCM nghiên cứu và sản xuất, có thể thay thế cách quan trắc truyền thống, giúp giảm nhân công, cho độ chính xác cao.
Cơ hội cho Việt Nam cải cách hệ thống thuế

Cơ hội cho Việt Nam cải cách hệ thống thuế

Bằng cách thay đổi hệ thống ưu đãi thuế cho doanh nghiệp, Việt Nam có thể sắp xếp lại một số nguồn lực để phát triển bền vững trong tương lai và tránh được những thua thiệt trong cuộc đua xuống đáy đầy khốc liệt về các sắc thuế cho doanh nghiệp giữa các quốc gia trong khối ASEAN.
Cục Ứng dụng và phát triển công nghệ: Hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ “có tính cấp bách”

Cục Ứng dụng và phát triển công nghệ: Hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ “có tính cấp bách”

Bám sát định hướng lấy doanh nghiệp làm trọng tâm, trong năm qua, Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ đã có các hoạt động thiết thực hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các nhiệm vụ “có tính cấp bách” đổi mới công nghệ, kết nối cung – cầu công nghệ cũng như xây dựng cơ sở dữ liệu về nhu cầu công nghệ.