Trang chủ Search

thợ-mộc - 30 kết quả

Dejima - Di sản thời Tỏa quốc của Nhật Bản

Dejima - Di sản thời Tỏa quốc của Nhật Bản

Trong hơn 200 năm từ thế kỷ XVI đến XIX, chế độ Mạc phủ Tokugawa1 đã áp đặt chính sách kiểm soát nghiêm ngặt lên các hoạt động thương mại và ngoại giao. Người nước ngoài bị cấm đặt chân lên lãnh thổ Nhật Bản, và bất cứ thường dân nào thực hiện hành vi xuất cảnh trái phép đều sẽ chịu hình phạt tử hình.
Những bức thư thất lạc hé lộ thêm về cuộc sống của người Pháp thế kỷ 18

Những bức thư thất lạc hé lộ thêm về cuộc sống của người Pháp thế kỷ 18

Hơn 100 bức thư do người yêu, vợ, thành viên gia đình… viết cho các thủy thủ người Pháp từ 265 năm trước - nhưng đến tận bây giờ mới được mở ra, hé lộ những điều sâu sắc và ngọt ngào trong cuộc sống người Pháp giữa thế kỷ 18.
Chống ăn mòn công trình ven biển

Chống ăn mòn công trình ven biển

Ăn mòn cốt thép là nguyên nhân phổ biến làm hư hỏng kết cấu bê tông cốt thép trong môi trường biển. Từ nhiều năm nay, các nhà khoa học tại Đại học Xây dựng Hà Nội đã sản xuất một loại thanh cốt sợi polyme (Fiber Reinforced Polymer - FRP) thay thế sắt thép để bảo vệ các công trình ven biển và cả trên đất liền.
Kiến phân biệt kẻ thù và đồng đội nhờ mùi hương

Kiến phân biệt kẻ thù và đồng đội nhờ mùi hương

Nếu chúng ta “tắt" hay làm quá tải các cơ quan thụ cảm mùi của chúng, chúng sẽ bối rối không phân biệt được đâu là kiến cùng tổ và đâu là kiến xâm nhập, từ đó giảm sự gắn kết với cả đàn.
Lịch sử máy may

Lịch sử máy may

Thêu thùa là một hình thức nghệ thuật đã có từ hơn 20.000 năm trước. Kim khâu đầu tiên được làm từ xương hay sừng động vật, và sợi chỉ đầu tiên làm ra từ gân động vật. Tuy có lịch sử lâu đời là vậy, nhưng việc áp dụng máy móc cho loại hình lao động này có tuổi đời khá ngắn.
Lịch sử bút chì

Lịch sử bút chì

Bút chì, tẩy, gọt bút chì là những dụng cụ quá quen thuộc với cuộc sống chúng ta, nhưng ít ai về nguồn gốc cũng như các bước phát triển của chúng.
Johannes van der Waals: Người khởi xướng khoa học phân tử hiện đại

Johannes van der Waals: Người khởi xướng khoa học phân tử hiện đại

Năm 1873, nhà khoa học Johannes van der Waals người Hà Lan đã xây dựng một phương trình trạng thái áp dụng cho cả chất khí và chất lỏng, đặt nền móng quan trọng cho các nghiên cứu khác về lĩnh vực khoa học phân tử sau này.
Bastoy: Nhà ngục “nghỉ dưỡng”

Bastoy: Nhà ngục “nghỉ dưỡng”

Nằm ở ngoài khơi cách thủ đô Oslo của Na Uy khoảng 75 km là một hòn đảo nhỏ, nơi đang giam giữ hơn 100 phạm nhân với các tội danh nguy hiểm nhất như buôn bán ma túy, giết người, hiếp dâm, … Nhưng trải nghiệm thực tế của họ ở đây lại chẳng khác nào đi nghỉ dưỡng vậy.
Manchineel: Loài cây nguy hiểm nhất thế giới

Manchineel: Loài cây nguy hiểm nhất thế giới

Theo sách Kỷ lục Guinness, Manchineel là loài cây nguy hiểm nhất thế giới sống ở châu Mỹ. Manchineel chứa chất độc gây chết người ở tất cả các bộ phận nên chúng thường được cắm biển cảnh báo để người dân nhận biết và tránh xa.
Những chiếc tàu ngầm đầu tiên

Những chiếc tàu ngầm đầu tiên

Chiếc tàu ngầm đầu tiên trên thế giới do nhà phát minh người Hà Lan Cornelius Drebbel chế tạo vào thế kỷ 17. Kể từ đó, tàu ngầm trải qua nhiều cải tiến để phục vụ mục đích quân sự và nghiên cứu khoa học ở vùng nước sâu, nơi vượt quá khả năng lặn của con người.