Trang chủ Search

thời-Trần - 27 kết quả

Phác họa kiến trúc điện Kính Thiên thời Lê Sơ: Vàng son một thuở

Phác họa kiến trúc điện Kính Thiên thời Lê Sơ: Vàng son một thuở

Là nơi diễn ra các nghi thức quan trọng nhất của quốc gia như lễ Đăng cơ, lễ Đại triều và lễ đón tiếp sứ thần các nước của triều đình, song những gì còn sót lại của Điện Kính Thiên giờ đây chỉ còn là những vết tích đang bị chôn vùi dưới lòng đất.
Công nhận 29 bảo vật quốc gia

Công nhận 29 bảo vật quốc gia

29 hiện vật được Phó Thủ tướng ký quyết định công nhận trong đợt 12 này thuộc nhiều nền văn hóa, ở nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, từ thời tiền sử, Đông Sơn, Chăm Pa, Óc Eo, cho tới các triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn và thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
Việt Nam và hình mẫu Trung Hoa

Việt Nam và hình mẫu Trung Hoa

“Vietnam and the Chinese Model: A Comparative Study of Nguyen and Ch’ing Civil Government in the First Half of the Nineteenth Century” của học giả Alexander Barton Woodside được đánh giá như một trong những kinh điển học thuật về lịch sử Việt Nam nói chung, và lịch sử Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX nói riêng.
Nhiều phát hiện khảo cổ học mới trong năm 2022

Nhiều phát hiện khảo cổ học mới trong năm 2022

Năm nay là một năm bận rộn của ngành khảo cổ học Việt Nam với nhiều cuộc khai quật mới, sau thời gian tạm lắng vì đại dịch COVID.
Hội nghị thông báo Khảo cổ học 2021: Phát hiện nhiều kiến trúc cung điện mới

Hội nghị thông báo Khảo cổ học 2021: Phát hiện nhiều kiến trúc cung điện mới

Việc phát hiện nền móng kiến trúc có khả năng liên quan đến khu vực chính điện thời Đinh - Lê và hệ thống di tích kiến trúc cung điện, miếu thờ có quy mô lớn, đặc sắc tại thành Nhà Hồ là hai trong số những kết quả đáng chú ý nhất được công bố tại hội nghị thông báo khảo cổ học lần thứ 56.
Phác dựng hoàng thành Thăng Long thời Lý: Tìm lại kiến trúc nghìn năm

Phác dựng hoàng thành Thăng Long thời Lý: Tìm lại kiến trúc nghìn năm

“Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo, Nền cũ lâu đài bóng tịch dương”. Cũng như hình ảnh trong câu thơ của Bà huyện Thanh Quan, tất cả các kiến trúc hoàng gia ở hoàng thành Thăng Long đều đã thành tro bụi, nay chỉ còn trơ lại nền móng.
Từ truyền thuyết đi vào chính sử: Cuộc chiến Sơn Tinh, Thủy Tinh

Từ truyền thuyết đi vào chính sử: Cuộc chiến Sơn Tinh, Thủy Tinh

Sự tích Sơn Tinh - Thủy Tinh vừa mang ý nghĩa dân tộc học, lại vừa có ý nghĩa lịch sử nên Đại Việt sử ký toàn thư đã ghi lại như một cố sự ở thời đại Hùng Vương, cũng là một dấu gạch nối để liên kết giữa thời đại Hồng Bàng sang kỷ nhà Thục. Dĩ nhiên nội dung phải được sàng lọc, canh cải qua ngòi bút của sử gia để truyền tải thông điệp nào đó.
Xây dựng cơ sở dữ liệu văn hóa: Số hóa để mở

Xây dựng cơ sở dữ liệu văn hóa: Số hóa để mở

Số hóa là quá trình tất yếu của Việt Nam hay của bất cứ nền văn hóa nào trên thế giới nhưng để những tác phẩm văn hóa trong định dạng mới có thể mang lại giá trị mới thì quá trình này cần được song hành cùng mở.
Niên biểu lịch sử Việt Nam không thể chỉ dựa trên một bộ sử

Niên biểu lịch sử Việt Nam không thể chỉ dựa trên một bộ sử

Từ trước đến nay, các niên biểu ở Việt Nam hầu như đều chỉ được lập dựa trên “Đại Việt sử ký toàn thư” hay “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” mà không có sự so sánh, đối chiếu với những tài liệu khác. Điều này có thể dẫn đến nhiều sai lệch về các mốc thời gian hay niên hiệu của các đời vua và các triều đại Việt Nam trong quá khứ.
“Đọc” các Bảo vật Quốc gia mới được công nhận

“Đọc” các Bảo vật Quốc gia mới được công nhận

Với mục đích bảo tồn và phát huy giá trị của các di sản văn hóa dân tộc, từ năm 2012, Chính phủ đã công nhận Bảo vật Quốc gia với 164 hiện vật lịch sử, văn hóa quan trọng bởi vẻ đẹp thẩm mỹ, hay tầm quan trọng lịch sử đặc biệt.