Trang chủ Search

thổi-bùng - 34 kết quả

Chủ nghĩa hiện thực trong phim khoa học viễn tưởng

Chủ nghĩa hiện thực trong phim khoa học viễn tưởng

Phim khoa học viễn tưởng thường phóng đại hoặc bóp méo các nguyên lý khoa học để tạo ra những cảnh quay kịch tính. Tuy nhiên, nhiều tác phẩm vẫn dựa trên những điều hoàn toàn có thật.
Roger Payne - người nghe thấy tiếng hát cá voi

Roger Payne - người nghe thấy tiếng hát cá voi

Nhà sinh vật học Roger S. Payne là người đã phát hiện những khúc ca của cá voi. Ông đã thu âm lại những tiếng kêu này, tổng hợp thành một album về môi trường bán chạy nhất trong lịch sử, khơi dậy phong trào “Bảo vệ cá voi”, dẫn tới lệnh cấm săn bắt cá voi thương mại ở cấp quốc gia và quốc tế.
NVIDIA: Kẻ bán xẻng trong cơn sốt đào vàng

NVIDIA: Kẻ bán xẻng trong cơn sốt đào vàng

Vốn hóa thị trường của NVIDIA vừa chính thức vượt mốc 1.000 tỷ USD trong phiên giao dịch gần nhất, biến nó trở thành công ty chip giá trị nhất mọi thời đại.
Paul Berg - Cha đẻ của kỹ thuật di truyền

Paul Berg - Cha đẻ của kỹ thuật di truyền

Hẳn chúng ta vẫn chưa quên, cả thế giới đều lao đao trước SARS-CoV-2. Thứ giúp chúng ta bước ra khỏi những năm tháng kinh hoàng ấy là vaccine. Để tạo ra một số loại vaccine hiệu quả trong thời gian ngắn, các nhà khoa học đã thực hiện theo nguyên lý nối DNA từ hai loại virus lại với nhau. Và người đầu tiên thực hiện kỹ thuật này là Paul Berg.
Dorothy Hodgkin: Người chụp cấu trúc tinh thể

Dorothy Hodgkin: Người chụp cấu trúc tinh thể

Kháng sinh gốc penicillin (chẳng hạn như amoxicillin) là loại thuốc quen thuộc với chúng ta, và việc điều trị tiểu đường bằng insulin hẳn không phải điều xa lạ. Đó là nhờ đóng góp của Dorothy Hodgkin, nữ khoa học gia người Anh đoạt giải Nobel Hóa học năm 1964.
Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Trên đường về đích

Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Trên đường về đích

Trong phiên họp thường kỳ thứ 8 của ủy ban Thường vụ Quốc hội diễn ra vào chiều ngày 15/2/2022, một trong những vấn đề các đại biểu quan tâm trong thảo luận về sửa đổi luật sở hữu trí tuệ nhiều nhất là bản quyền tác giả.
Hệ thống điện sinh học “kiểu mới”

Hệ thống điện sinh học “kiểu mới”

TS. Hồ Tú Cường (Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công pin nhiên liệu vi sinh vật (Microbial Fuel Cell - MFC) không sử dụng mạch điện ngoài - một dạng hệ thống điện sinh học có cách thiết kế và vận hành khác hẳn với phương thức truyền thống.
Thủy điện làm tăng hay giảm lũ?

Thủy điện làm tăng hay giảm lũ?

Những trận lũ quét và sạt lở đất thảm khốc diễn ra liên tục trong thời gian gần đây tại miền Trung làm thổi bùng lên các câu hỏi “Thủy điện làm tăng lũ hay giảm lũ”? “Lỗi do thủy điện”?, “Quy hoạch thủy điện của chúng ta chưa hợp lý”?...
Tro xỉ nhiệt điện: Một loại tài nguyên

Tro xỉ nhiệt điện: Một loại tài nguyên

Việc nhìn nhận nguy cơ môi trường và cơ hội phát triển từ tro xỉ phải được đánh giá trên một bài toán tổng thể.
Công bố nghiên cứu chạy đua với dịch bệnh

Công bố nghiên cứu chạy đua với dịch bệnh

Không cần chờ tới công bố bài viết ở các tạp chí theo quy trình bình duyệt truyền thống, các nhà khoa học đang có nhiều cách thức đăng tải nghiên cứu về dịch Coronavirus nhanh nhất có thể.