Trang chủ Search

thể-chế-hóa - 49 kết quả

Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt: Luật KH&CN mới trước những đòi hỏi thực tiễn

Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt: Luật KH&CN mới trước những đòi hỏi thực tiễn

Trong bối cảnh hiện nay, chúng ta cần xây dựng Luật KH&CN mới đáp ứng được mục tiêu thể chế hóa các nhiệm vụ và giải pháp của Đảng và Nhà nước đối với ngành KH&CN, tháo gỡ những vướng mắc, tạo hành lang pháp lý hoàn thiện và phù hợp hơn với những đặc thù phát triển của KH&CN.
Sửa đổi Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa: Giải quyết những vướng mắc

Sửa đổi Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa: Giải quyết những vướng mắc

Những thay đổi mới trong Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa được kỳ vọng sẽ đáp ứng các nhu cầu mới của thực tiễn, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, cũng như bảo đảm thi hành các cam kết trong các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới mà Việt Nam đã ký kết.
Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng: Những định hướng mới

Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng: Những định hướng mới

Hiện nay, năng lực, tổ chức, hoạt động về tiêu chuẩn đo lường chất lượng vẫn còn tồn tại một số hạn chế và chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn trong giai đoạn phát triển và hội nhập của đất nước. Do đó, lĩnh vực này đang đứng trước những đòi hỏi phải có định hướng mới trong thời gian tới.
Luật KH&CN năm 2000: Kế hoạch hóa và sự lạc hậu trong quản lý

Luật KH&CN năm 2000: Kế hoạch hóa và sự lạc hậu trong quản lý

LTS: Ra đời từ năm 2000, Luật KH&CN là sự thể chế hóa quan điểm, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển KH&CN phục vụ phát triển đất nước.
Nghị định về hoạt động KH&CN trong trường đại học: Tín hiệu cho sự thay đổi

Nghị định về hoạt động KH&CN trong trường đại học: Tín hiệu cho sự thay đổi

Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 109/2022/NĐ-CP về hoạt động khoa học và công nghệ trong cơ sở giáo dục đại học. Trong đó, các điều khoản liên quan đến nhóm nghiên cứu mạnh - bao gồm tiêu chí công nhận, yêu cầu đối với sản phẩm đầu ra và các ưu đãi - đã thu hút mối quan tâm lớn của giới học thuật.
Chuẩn hóa quy định về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật

Chuẩn hóa quy định về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật

Trong Nghị quyết 159/NQ-CP phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 11/2022, Chính phủ đã cho ý kiến về Đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.
Kết luận của Thủ tướng: Cần tháo gỡ khó khăn, điểm nghẽn về cơ chế chính sách để thị trường KH&CN phát triển

Kết luận của Thủ tướng: Cần tháo gỡ khó khăn, điểm nghẽn về cơ chế chính sách để thị trường KH&CN phát triển

Thông báo 317/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Hội nghị “Phát triển thị trường KH&CN đồng bộ, hiệu quả, hiện đại và hội nhập” đã nhấn mạnh đến sáu nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để tháo gỡ khó khăn, điểm nghẽn về thể chế, cơ chế, chính sách mà thị trường KH&CN đang gặp phải.
Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi: Kỳ vọng những thay đổi lớn

Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi: Kỳ vọng những thay đổi lớn

Tương tự những gì Luật Sở hữu trí tuệ đã góp phần tạo ra cách đây hơn 15 năm, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 được tạo kỳ vọng sẽ đem đến các thay đổi lớn, thậm chí là đột phá, cho một môi trường đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế ngày một sâu rộng ở Việt Nam - nơi ngày một trân quý những giá trị mà tài sản trí tuệ đem lại.
Hà Nội chiếm 1/5 số doanh nghiệp KH&CN của cả nước

Hà Nội chiếm 1/5 số doanh nghiệp KH&CN của cả nước

Tính đến ngày 31/12/2021, Hà Nội có 115 doanh nghiệp KH&CN được chứng nhận trong tổng số khoảng 600 doanh nghiệp KH&CN của cả nước.
8 nhóm nhiệm vụ để thúc đẩy kinh tế tập thể, khắc phục tình trạng sản xuất, kinh doanh manh mún, nhỏ lẻ

8 nhóm nhiệm vụ để thúc đẩy kinh tế tập thể, khắc phục tình trạng sản xuất, kinh doanh manh mún, nhỏ lẻ

Đánh giá khu vực kinh tế tập thể đã cơ bản khắc phục tình trạng yếu kém kéo dài, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh 8 nhóm nhiệm vụ cần triển khai thời gian tới để khu vực kinh tế này phát huy được dư địa, tiềm năng, triển vọng phát triển còn rất lớn.