Trang chủ Search

thần-kỳ - 305 kết quả

Trường Pháp ở Việt Nam 1945-1975

Trường Pháp ở Việt Nam 1945-1975

Nếu như giáo dục thuộc địa ở Đông Dương đã là chủ đề của nhiều nghiên cứu (Gail Paradise Kelly, Trịnh Văn Thảo) thì những công trình này đều dừng lại ở cuối thời kỳ thuộc địa. Điểm dừng này chính là điểm bắt đầu cho công trình xuất sắc của Nguyễn Thụy Phương về giai đoạn giải thực dân.
Hóa giải những tin đồn thường gặp về ung thư

Hóa giải những tin đồn thường gặp về ung thư

Trong khi các đơn vị y tế chính thống nỗ lực truyền tải những thông tin có tính khoa học, thì những tin đồn về tác nhân gây ung thư, những bài thuốc, phương pháp điều trị "thần kỳ", … cũng xuất hiện tràn lan trên mạng.
GS.TS Trần Xuân Hoài: Những trải nghiệm về vật lý, công nghệ và đời sống thực

GS.TS Trần Xuân Hoài: Những trải nghiệm về vật lý, công nghệ và đời sống thực

Ở tuổi 80, sau những trải nghiệm và chiêm nghiệm sự đổi thay của các thế hệ công nghệ lõi, mối liên hệ của nó với phòng thí nghiệm và đời sống thực theo nhiều cách, giáo sư Trần Xuân Hoài (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) cho rằng, không có sự phát triển nào của công nghệ mà lại thiếu sự đóng góp của khoa học.
Chào mùa Xuân: Cải cách và sáng tạo

Chào mùa Xuân: Cải cách và sáng tạo

Năm 2021, Tân Sửu, đã qua với Đại dịch COVID-19 tác động sâu sắc đến kinh tế-xã hội toàn thế giới. Ở Việt Nam, Đại dịch đã làm đứt gãy chuỗi giá trị kết nối với các bạn hàng trên thế giới, đã có trên 1,7 triệu người nhiễm bệnh và hơn 30.000 ca tử vong, hơn 1,2 triệu người đã ồ ạt về quê để kiếm sống.
Cách các quốc gia Baltic thời hậu Soviet phát triển vượt bậc

Cách các quốc gia Baltic thời hậu Soviet phát triển vượt bậc

Estonia, Latvia và Lithuania (hoặc Litva) là những quốc gia nhỏ bé bên bờ biển Baltic. Từng thuộc Liên Xô cũ, nhưng khác với Nga, Belarus hay Ukraine – có nền kinh tế khá trì trệ, ba nước này lại đạt được kỳ tích phát triển hết sức ngoạn mục.
Felix Hoffmann: Sáng chế thuốc giảm đau aspirin

Felix Hoffmann: Sáng chế thuốc giảm đau aspirin

Không có văn phòng bác sĩ hoặc tủ thuốc nào là hoàn chỉnh nếu thiếu aspirin, loại thuốc phổ biến nhất thế giới và trên nhiều phương diện là loại thuốc giảm đau thần kỳ. Người đã chế tạo ra loại thuốc này là nhà hóa học người Đức Felix Hoffmann.
Khủng hoảng và vượt thoát khủng hoảng: Trường hợp điển hình của sáu quốc gia

Khủng hoảng và vượt thoát khủng hoảng: Trường hợp điển hình của sáu quốc gia

Một vài tác phẩm thực sự làm người ta kinh ngạc về tính tiên tri của nó khi liên hệ với những sự kiện xảy ra sau khi cuốn sách được xuất bản. “Biến động: Các quốc gia ứng phó với khủng hoảng và thay đổi như thế nào” - cuốn sách mới đây của Jared Diamond - chính là một trường hợp như vậy.
Nền kinh tế thị trường xã hội: chiếc phao cứu sinh trong khủng hoảng (*)

Nền kinh tế thị trường xã hội: chiếc phao cứu sinh trong khủng hoảng (*)

Cuộc khủng hoảng do COVID–19 đã hâm nóng những tranh luận về tương lai của nền kinh tế thị trường, và thôi thúc các quốc gia tìm kiếm một mô hình bền vững hơn để đương đầu với những thách thức của thế giới hậu đại dịch.
Người đã hồi sinh La Habana

Người đã hồi sinh La Habana

Bên cạnh Fidel Castro và Che Guevara, nhà sử học quá cố Eusebio Leal Spengler cũng được người dân Cuba xem là anh hùng vì đã có công gìn giữ và phát huy những giá trị di sản của La Habana.
Toán học không chỉ dành riêng cho các nhà nghiên cứu

Toán học không chỉ dành riêng cho các nhà nghiên cứu

Toán học không chỉ dành cho một số ít nhà nghiên cứu mà những ứng dụng của nó bao phủ khắp mọi lĩnh vực của đời sống, giải quyết từ bài toán giao hàng đến những ứng dụng trong xét nghiệm y tế.