Trang chủ Search

thám-tử - 16 kết quả

Eugène-François Vidocq: Từ tội phạm thành người hành pháp

Eugène-François Vidocq: Từ tội phạm thành người hành pháp

Từ một kẻ vào tù ra khám vì nhiều tội danh, Eugène-François Vidocq trở thành người đứng đầu một lực lượng an ninh của Pháp và đạt được nhiều thành tựu lớn lao.
Rủi ro đạo đức với AI

Rủi ro đạo đức với AI

Trong thời đại ngày nay, việc sử dụng và phát triển AI dường như là hiển nhiên. Vì vậy, cần phải có các “khuôn khổ AI” để đảm bảo việc phát triển và sử dụng công nghệ này tuân theo các thực hành đạo đức.
“Ngôn từ”: Lời giã từ văn chương của Jean-Paul Sartre

“Ngôn từ”: Lời giã từ văn chương của Jean-Paul Sartre

Liên tiếp trong hai số cuối năm 1963, tờ Thời Đại Mới (Les Temps Modernes) đăng tải trọn vẹn cuốn tự truyện có nhan đề “Ngôn từ” (Les Mots) của Jean-Paul Sartre. Tác phẩm này ngay lập tức được người đọc đón nhận nồng nhiệt và góp phần quan trọng thúc đẩy Viện Hàn lâm Thụy Điển trao giải Nobel cho Sartre sau đó ít lâu (mà Sartre từ chối nhận).
Tại sao con người có vân tay?

Tại sao con người có vân tay?

Mặc dù hiện nay các thám tử và cảnh sát sử dụng dấu vân tay như một bằng chứng pháp y phổ biến, không thể chối cãi trong quá trình điều tra tội phạm, tuy nhiên sự tồn tại của vân tay vẫn chứa đựng rất nhiều điều bí ẩn đang chờ được khám phá thêm.
Cung điện ký ước: Bí quyết ghi nhớ của thám tử Sherlock Holmes

Cung điện ký ước: Bí quyết ghi nhớ của thám tử Sherlock Holmes

Sherlock Holmes ghi nhớ mọi thứ bằng cách tưởng tượng rằng ông đang lưu trữ thông tin trong một “cung điện ký ức”, một kỹ thuật có nguồn gốc từ thời Hy Lạp cổ đại. Giờ đây, các nhà nghiên cứu đã chứng minh phương pháp này thực sự có tác dụng tạo ra những ký ức lâu dài.
Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Khám phá khoa học không gian ở sao Hỏa là cơ hội cho chúng ta mở rộng biên giới hiểu biết về thế giới của con người và đồng thời là hiểu biết về chính chúng ta.
Dùng DNA và gia phả để điều tra vụ án: Phương pháp gây nhiều tranh cãi

Dùng DNA và gia phả để điều tra vụ án: Phương pháp gây nhiều tranh cãi

Di truyền phả hệ đã giúp phá nhiều vụ án tưởng như đi vào ngõ cụt, nhưng sau một vụ lạm dụng cơ sở dữ liệu, phương pháp điều tra này đang bị phản đối bởi nó tiềm ẩn nguy cơ phân biệt chủng tộc và quyền riêng tư của nhiều người không liên quan.
Dịch Covid-19 có thể đã khởi phát từ tháng 9 năm ngoái

Dịch Covid-19 có thể đã khởi phát từ tháng 9 năm ngoái

Theo một nhóm các nhà khoa học ở Đại học Cambridge, dịch Covid-19 có khả năng đã khởi phát vào đầu tháng 9 năm ngoái ở miền nam Trung Quốc hơn là ở thành phố miền trung Vũ Hán.
Bệnh nhân số 0: Khái niệm gây hiểu lầm và định kiến cần loại bỏ

Bệnh nhân số 0: Khái niệm gây hiểu lầm và định kiến cần loại bỏ

Trong những ngày căng thẳng vì đại dịch Covid-19, từ “bệnh nhân số 0” được nhắc đến nhiều lần, nhằm truy dấu, tìm kiếm ca bệnh đầu tiên trong cộng đồng. Nhưng thực chất, đây là một thuật ngữ không ổn định về mặt khái niệm, thường được áp dụng thái quá, sai lầm và gây nhiều hệ lụy.
Rừng mưa nhiệt đới lớn thứ 2 thế giới mất dần khả năng hấp thụ carbon dioxide

Rừng mưa nhiệt đới lớn thứ 2 thế giới mất dần khả năng hấp thụ carbon dioxide

Rừng mưa nhiệt đới Congo đang mất dần khả năng hấp thụ carbon dioxide và có khả năng trở thành nguồn phát carbon trong tương lai, đây là tình trạng báo động đối với các mục tiêu giảm phát thải.