Trang chủ Search

thành-lập - 3667 kết quả

TPHCM: Triển khai các chính sách hỗ trợ dự án đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp

TPHCM: Triển khai các chính sách hỗ trợ dự án đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp

Sở KH&CN TPHCM vừa thông báo mời các tổ chức tham gia triển khai các chính sách hỗ trợ các dự án đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp sáng tạo tại TPHCM năm 2024.
Xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế: Việt Nam có thể học gì từ thế giới

Xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế: Việt Nam có thể học gì từ thế giới

Kinh nghiệm từ các quốc gia đi trước cho thấy có nhiều vấn đề cần đặt lên bàn cân khi một quốc gia bắt tay vào xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế, trong đó đầu tiên và quan trọng nhất là nhà nước có thể cam kết tài trợ bao nhiêu và bao lâu.
Niklaus Wirth - Cha đẻ ngôn ngữ Pascal

Niklaus Wirth - Cha đẻ ngôn ngữ Pascal

Với những người học lập trình, ngôn ngữ Pascal và người sáng tạo ra nó Niklaus Wirth chẳng phải cái tên xa lạ. Song ít người biết rằng ngoài thành tựu nổi bật này, Wirth còn là người đã đưa những tiến bộ khoa học máy tính từ Mỹ, lúc đó là đất nước đi đầu phát triển máy tính, về quê hương và giúp thành lập ngành khoa học này trong nước.
ĐH Quốc gia TPHCM tuyển dụng 350 nhà khoa học trẻ xuất sắc và nhà khoa học đầu ngành

ĐH Quốc gia TPHCM tuyển dụng 350 nhà khoa học trẻ xuất sắc và nhà khoa học đầu ngành

Sáng 28/2, tại ĐH Quốc gia TPHCM đã tổ chức tọa đàm giới thiệu Chương trình VNU350 với mục tiêu tuyển được 350 nhà khoa học trẻ xuất sắc và nhà khoa học đầu ngành.
Meta lập đội chuyên trách xử lý tin giả, lạm dụng AI

Meta lập đội chuyên trách xử lý tin giả, lạm dụng AI

Meta, công ty chủ quản của mạng xã hội Facebook, sẽ thành lập đội chuyên giải quyết các vấn đề thông tin sai sự thật và lạm dụng trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh trong thời gian chuẩn bị cho cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) sắp diễn ra vào tháng 6.
Chất lượng giáo dục đại học: ‘Quản’ hay chưa?

Chất lượng giáo dục đại học: ‘Quản’ hay chưa?

Sau gần hai thập kỷ đưa kiểm định chất lượng vào hệ thống giáo dục đại học, bất kể một bộ máy đồ sộ đã được triển khai với khung pháp lý đầy đủ và liên tục được cập nhật, chất lượng giáo dục ở quy mô hệ thống vẫn chưa được kiểm soát khi khoảng 33% số trường và khoảng 75% số chương trình đào tạo chưa được đánh giá, kiểm định.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Đối mặt với nỗi đau của người khác

Đối mặt với nỗi đau của người khác

Trong “Trước nỗi đau của người khác”, Susan Sontag cảnh báo chúng ta về mối nguy hiểm của việc suy giảm cảm xúc đạo đức khi những hình ảnh bạo lực của chiến tranh tràn ngập trên các phương tiện truyền thông được nhìn mà không được thấy.
Khủng hoảng tín dụng sinh viên ở Mỹ và những bài học

Khủng hoảng tín dụng sinh viên ở Mỹ và những bài học

Những năm gần đây, tín dụng sinh viên đã trở thành một vấn đề nổi cộm ở Mỹ. Do học phí tăng và nguồn tài trợ của bang giảm, sinh viên Mỹ phải đối mặt với áp lực tài chính nặng nề hơn bao giờ hết, khiến cho tổng dư nợ sinh viên vay chính phủ hiện lên đến hàng nghìn tỉ USD.
Vẻ đẹp của những phát hiện mới nhỏ bé trong nghiên cứu

Vẻ đẹp của những phát hiện mới nhỏ bé trong nghiên cứu

Công chúng kỳ vọng mỗi nghiên cứu đều phải cho những kết quả ấn tượng, trong khi trên thực tế, hầu hết các nghiên cứu chỉ có thể đưa ra những kết luận nhỏ bé, dè dặt. Liệu có gì sai ở đây không?