Trang chủ Search

thuốc-nổ - 74 kết quả

Sống dưới lòng đất để vượt qua biến đổi khí hậu?

Sống dưới lòng đất để vượt qua biến đổi khí hậu?

Tháng 7/2023 có thể sẽ được lịch sử ghi nhận là thời điểm nhân loại cuối cùng đã nhận ra những hậu quả khủng khiếp của cơn nghiện nhiên liệu hóa thạch. Để chuẩn bị sống trong một thế giới nóng nực với ngày càng nhiều hiện tượng thời tiết khắc nghiệt, có lẽ đã đến lúc chúng ta nên xem xét những biện pháp thích ứng, ví dụ như sống dưới lòng đất.
Cuộc chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển

Cuộc chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển

50 năm đã trôi qua kể từ khi kết thúc cuộc chiến chống phong tỏa bằng thủy lôi do người Mỹ thả ở cảng Hải Phòng và ven biển nước ta hòng chặn con đường tiếp nhận sự viện trợ từ bạn bè quốc tế cũng như ngăn chặn hậu phương miền Bắc tiếp vận cho tiền tuyến miền Nam.
45 công trình đoạt giải Sáng tạo KHCN 2021

45 công trình đoạt giải Sáng tạo KHCN 2021

Quỹ Hỗ trợ Sáng tạo Kỹ thuật Việt Nam (VIFOTEC) đã quyết định trao giải cho 45 công trình gồm: 4 giải Nhất, 8 giải Nhì, 14 giải Ba và 19 giải Khuyến khích.
Vụ rò rỉ đường ống dẫn khí Nord Stream 2 tác động đến môi trường ra sao?

Vụ rò rỉ đường ống dẫn khí Nord Stream 2 tác động đến môi trường ra sao?

Các nhà khoa học ước chừng vụ rò rỉ đã giải phóng khoảng 115.000 tấn khí methane, tác động đến môi trường tương đương với lượng khí thải CO2 hằng năm từ hai triệu chiếc ô tô. Nếu các nhà khoa học ước tính đúng thì đây là vụ rò rỉ khí đốt lớn nhất trong lịch sử; nhưng về cơ bản, sự cố này không làm thay đổi mức độ phát thải toàn cầu.
Chế tạo thành công máy đo Raman kiểu mới

Chế tạo thành công máy đo Raman kiểu mới

Với thiết kế bàn lấy mẫu có khả năng dịch chuyển ngẫu nhiên tích hợp với công nghệ học máy, máy đo quang phổ tán xạ Raman do nhóm Nano quang tử y - sinh (Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) nghiên cứu không những tăng được độ phân giải tín hiệu tán xạ lên gấp ba lần so với trạng thái tĩnh, mà còn giúp mẫu đo không bị phá hủy hoặc cháy nổ
Vũ khí hóa học đã được sử dụng từ cách đây 1.700 năm

Vũ khí hóa học đã được sử dụng từ cách đây 1.700 năm

Thế chiến thứ nhất là thời điểm cả thế giới biết đến khả năng tàn phá của vũ khí hóa học, nhưng thực tế việc sử dụng loại vũ khí này có thể đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử.
Kỷ lục mới về năng lượng nhiệt hạch

Kỷ lục mới về năng lượng nhiệt hạch

Các nhà khoa học tại cơ sở nghiên cứu Joint European Torus (JET) ở Oxford (Anh) đã lập kỷ lục mới về mức năng lượng giải phóng trong một phản ứng nhiệt hạch, giúp nhân loại tiến gần hơn đến việc sử dụng một nguồn năng lượng gần như vô tận mà không phát thải ô nhiễm hoặc tạo ra một lượng lớn chất thải phóng xạ.
GS.TS Trần Xuân Hoài: Những trải nghiệm về vật lý, công nghệ và đời sống thực

GS.TS Trần Xuân Hoài: Những trải nghiệm về vật lý, công nghệ và đời sống thực

Ở tuổi 80, sau những trải nghiệm và chiêm nghiệm sự đổi thay của các thế hệ công nghệ lõi, mối liên hệ của nó với phòng thí nghiệm và đời sống thực theo nhiều cách, giáo sư Trần Xuân Hoài (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) cho rằng, không có sự phát triển nào của công nghệ mà lại thiếu sự đóng góp của khoa học.
Công trình tưởng niệm chiến tranh lớn nhất thế giới

Công trình tưởng niệm chiến tranh lớn nhất thế giới

Tái hòa nhập với xã hội là vấn đề lớn nhất mà những người lính may mắn sống sót trở về sau chiến tranh thường gặp phải.
Chuyển hướng dung nham bằng bom

Chuyển hướng dung nham bằng bom

Quân đội Mỹ từng thả 20 quả bom xuống một ngọn núi lửa đang phun trào ở Hawaii với mục tiêu chuyển hướng dòng chảy của dung nham, ngăn chặn thảm họa mà nó có thể gây ra cho người dân.