Trang chủ Search

thi-hương - 14 kết quả

Triển lãm 3D tài liệu lưu trữ về giáo dục triều Nguyễn

Triển lãm 3D tài liệu lưu trữ về giáo dục triều Nguyễn

Triển lãm giới thiệu hơn 100 tài liệu đặc sắc về Giáo dục dưới triều Nguyễn (1802 – 1945), được lựa chọn từ khối Châu bản và Mộc bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới của Trung tâm Lưu trữ quốc gia.
Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Khoa cử Nho học Việt Nam: 100 năm nhìn lại

Tròn 100 năm kể từ khoa thi Nho học cuối cùng được tổ chức, các nhà khoa học trong và ngoài nước đã đưa ra những chiều cạnh mới trong nghiên cứu lịch sử một giai đoạn trí thức quan trọng vốn vẫn chưa được đánh giá đầy đủ trong hội thảo “Khoa cử Nho học Việt Nam (1075-1919) - 100 năm nhìn lại”
Nguyễn Công Trứ trong trật tự quyền lực của Minh Mệnh: ‘Chơi với vua như đùa với hổ’

Nguyễn Công Trứ trong trật tự quyền lực của Minh Mệnh: ‘Chơi với vua như đùa với hổ’

Có nhiều cách thức khác nhau để đánh giá vai trò của Nguyễn Công Trứ trong lịch sử Việt Nam. Dù là cách nào đi nữa thì dấu ấn và đóng góp của ông cho diễn trình lịch sử sơ kỳ hiện đại là không thể phủ nhận.
Đội quân hùng mạnh của Hồ Quý Ly và bài học cho hậu thế

Đội quân hùng mạnh của Hồ Quý Ly và bài học cho hậu thế

Hồ Quý Ly là một trong những người có nhiều cải cách tích cực nhất trong số vua chúa thời phong kiến. Dù sở hữu đội quân hùng mạnh, nhà Hồ vẫn thất bại vì không được lòng dân.
Triều đại phong kiến duy nhất của Việt Nam có Bộ Học

Triều đại phong kiến duy nhất của Việt Nam có Bộ Học

Vào thời vua Duy Tân, triều Nguyễn đã thành lập Bộ Học để lo việc học hành, tổ chức các khoa thi cử.
Vũ Kiệt và bài văn đỗ trạng kiệt xuất trong lịch sử

Vũ Kiệt và bài văn đỗ trạng kiệt xuất trong lịch sử

Với trí tuệ uyên bác, Vũ Kiệt trở thành trạng nguyên nổi danh trong lịch sử. Bài văn đỗ trạng của ông là kiệt tác nói về sách lược trị nước, an dân, đặc biệt là giáo dục đào tạo.
Tam nguyên trạng nguyên dạy dân dệt chiếu

Tam nguyên trạng nguyên dạy dân dệt chiếu

Phạm Đôn Lễ là người đỗ đầu cả 3 kỳ thi trong lịch sử khoa cử nước ta. Nhờ có công truyền kỹ thuật dệt chiếu, ông được người dân yêu mến và tôn xưng Trạng Chiếu.
Cống Quỳnh và chuyện học tài thi phận

Cống Quỳnh và chuyện học tài thi phận

Không đỗ trạng nguyên nhưng với tài trí hơn người và tài đối đáp, Nguyễn Quỳnh thường được đồng nhất với nhân vật Trạng Quỳnh nổi tiếng thông minh trong truyện dân gian.
Vị trạng nguyên đầu tiên được dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu

Vị trạng nguyên đầu tiên được dựng bia tiến sĩ ở Văn Miếu

Nguyễn Trực - trạng nguyên đầu tiên được khắc tên trên bia tiến sĩ - có học vấn uyên thâm, kiến thức sâu rộng, giữ nhiều chức vụ quan trọng nhưng luôn tuân theo đạo lý "tôi hiền".
Chiếc mâm hai đáy và bài thơ bí hiểm của Đào Duy Từ

Chiếc mâm hai đáy và bài thơ bí hiểm của Đào Duy Từ

Đào Duy Từ (1572-1634) là nhà chính trị quân sự, thầy giáo, bậc khai quốc công thần lớn nhất của 9 đời chúa Nguyễn và 13 đời vua nhà Nguyễn.