Trang chủ Search

thi-cử - 94 kết quả

Một thế hệ đột biến ra đời trong kỷ nguyên kỹ thuật số

Một thế hệ đột biến ra đời trong kỷ nguyên kỹ thuật số

“Cô bé ngón tay” thuộc chủ đề yêu thích của tác giả Michel Serres: những vấn đề của thế hệ trẻ lớn lên trong một thế giới đầy biến động, bị cuốn vào dòng xoáy của những thay đổi nhanh đến chóng mặt, có thể so sánh với giai đoạn kết thúc của Đế chế La Mã hay sự xuất hiện của kỷ nguyên Khai sáng.
"Lỗi không nhỏ" của các kỳ thi

"Lỗi không nhỏ" của các kỳ thi

Cái nếp “học để ứng thí” đang lấy đi thời gian và cơ hội rèn luyện những phẩm chất, năng lực khác của người học.
Tạo dựng hệ sinh thái học Toán

Tạo dựng hệ sinh thái học Toán

Từ những trăn trở và suy tư của người làm toán và yêu toán không chỉ ở vẻ đẹp thuần túy của nó mà còn cả ý nghĩa của việc đào tạo ra những thế hệ người thầy tương lai, GS.TSKH Đỗ Đức Thái (Trưởng khoa Toán – Tin trường ĐHSPHN) đã tạo dựng một hệ sinh thái học tập nhằm liên kết chặt chẽ giữa trường chuyên, khoa Toán và hệ đào tạo sau đại học.
 An toàn trường học: Không thể “mất bò mới lo làm chuồng”

An toàn trường học: Không thể “mất bò mới lo làm chuồng”

Cây đổ, cổng trường đổ, rồi sẽ còn những gì “đổ” nữa? Sẽ còn bao nhiêu tai ương bất ngờ khác mà học sinh vô tình phải gánh chịu? Chúng ta không lường trước được các biến cố thiên tai gây ra cho trường học nhưng phải lường hết sự tắc trách, cẩu thả của con người.
Học về sự học

Học về sự học

Cá nhân nào cũng phải học và quốc gia nào cũng phải tổ chức dạy và học. Quan niệm về sự học và cách thức học tập khác nhau đã tạo ra nguồn chất lượng con người khác nhau và do đó, tạo ra vị trí của các quốc gia cũng khác nhau.
Trường lớp đang giết chết năng lực sáng tạo?

Trường lớp đang giết chết năng lực sáng tạo?

Đó là tiêu đề bài diễn thuyết gây chấn động của GS Ken Robinson vào năm 2006, cũng là bài nói chuyện đạt nhiều lượt xem nhất trong lịch sử TED Talk cho tới nay.
Giáo dục phổ thông: Lệch tâm về ôn luyện thi

Giáo dục phổ thông: Lệch tâm về ôn luyện thi

Việc thi cử, mà kì thi tốt nghiệp là điển hình nhất, đang làm giáo dục THPT lệch hẳn về phía ôn thi, luyện thi hơn là hướng đến khơi gợi, xây dựng một vốn kiến thức, vốn văn hóa cơ bản cho thanh thiếu niên - đối tượng đông đảo luôn đóng vai hạt nhân trong xã hội.
Nghiên cứu mới về những tiêu chí tuyển sinh đại học bất hợp lý hoặc chưa minh bạch

Nghiên cứu mới về những tiêu chí tuyển sinh đại học bất hợp lý hoặc chưa minh bạch

Khi nói đến công bằng trong tuyển sinh đại học, đa phần mọi người đồng nhất nó với công bằng trong thi cử. Tuy nhiên, còn một khía cạnh khác có thể khiến nhiều thí sinh đánh mất cơ hội học tập một cách oan uổng - đó chính là sự phân biệt đối xử trong các tiêu chí tuyển sinh mang tính loại trừ bất hợp lý.
Trường chuyên: Nguyên nhân gây mất bình đẳng giáo dục?

Trường chuyên: Nguyên nhân gây mất bình đẳng giáo dục?

Hiện nay đang có những tranh cãi về vai trò, sứ mệnh của trường “chuyên” ở Việt Nam xoay quanh hai câu hỏi lớn: “Có nên xóa bỏ trường chuyên hay không?, “Phải chăng trường chuyên chính là thủ phạm gây bất bình đẳng trong giáo dục?”
Công bằng tuyển sinh đại học: Nhìn từ những tiêu chí mang tính loại trừ

Công bằng tuyển sinh đại học: Nhìn từ những tiêu chí mang tính loại trừ

Trong quy chế tuyển sinh của nhiều trường đại học ở Việt Nam có những tiêu chí mang tính loại trừ liên quan đến ngoại hình, sức khỏe, lý lịch... không phù hợp với nguyên tắc công bằng và không phân biệt đối xử được ghi nhận trong Hiến pháp và Luật Giáo dục - một nghiên cứu mới cho biết.