Trang chủ Search

thiên-kiến - 62 kết quả

Khán giả học hay câu chuyện về ngành chiếu thử phim

Khán giả học hay câu chuyện về ngành chiếu thử phim

Cuốn sách của người sáng lập một hãng chuyên nghiên cứu chiếu thử các bộ phim trên toàn thế giới sẽ tiết lộ cho độc giả cách một bộ phim có thể tự mình thay đổi số phận dựa trên dữ liệu và các phân tích như thế nào.
Trí tuệ nhân tạo có thể dự đoán đời người?

Trí tuệ nhân tạo có thể dự đoán đời người?

Nếu được đào tạo bằng một lượng lớn dữ liệu, trí tuệ nhân tạo (AI) có thể dự đoán các sự kiện trong cuộc đời của một người, thậm chí cả thời điểm người đó qua đời.
Dự đoán về AI trong năm 2024

Dự đoán về AI trong năm 2024

Theo MIT Technology Review, bốn xu hướng trí tuệ nhân tạo (AI) cần theo dõi trong năm nay là AI tùy chỉnh, AI tạo video, AI can thiệp vào bầu cử và robot đa nhiệm.
Đón đọc KHPT số 1255 từ ngày 31/08 đến 06/09/2023

Đón đọc KHPT số 1255 từ ngày 31/08 đến 06/09/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Coded Bias: AI có thiên kiến một cách tình cờ?

Coded Bias: AI có thiên kiến một cách tình cờ?

Phim tài liệu “Coded Bias” (2020) khám phá cách sự thiên vị xâm nhập vào các thuật toán và những hệ thống đứng sau tình trạng này.
Rủi ro đạo đức với AI

Rủi ro đạo đức với AI

Trong thời đại ngày nay, việc sử dụng và phát triển AI dường như là hiển nhiên. Vì vậy, cần phải có các “khuôn khổ AI” để đảm bảo việc phát triển và sử dụng công nghệ này tuân theo các thực hành đạo đức.
CTO Momo: Với dữ liệu, luôn phải đặt câu hỏi

CTO Momo: Với dữ liệu, luôn phải đặt câu hỏi

Là giám đốc công nghệ (CTO) của công ty khai thác dữ liệu hàng đầu như MoMo, ông Thái Trí Hùng nhấn mạnh rằng có những tư duy về dữ liệu thoạt nghe thì rất hợp lý nhưng khi triển khai lại hoàn toàn không đúng.
ESP: Hiện tượng huyền bí chưa được chứng minh

ESP: Hiện tượng huyền bí chưa được chứng minh

Nhận thức ngoại cảm (ESP) là một hiện tượng huyền bí, trong đó mọi người tiếp nhận thông tin hoặc kiểm soát các yếu tố môi trường nhưng không sử dụng năm giác quan thông thường.
Hiệu ứng Dunning-Kruger: Nhận thức sai lệch năng lực của bản thân

Hiệu ứng Dunning-Kruger: Nhận thức sai lệch năng lực của bản thân

Hiệu ứng Dunning-Kruger là một thiên kiến trong suy nghĩ của con người, khiến chúng ta đánh giá sai khả năng của mình so với trình độ và kỹ năng thực tế của bản thân.
Di sản và con dao truyền thông hai lưỡi

Di sản và con dao truyền thông hai lưỡi

Không ngạc nhiên khi việc tu bổ biệt thự cổ 49 Trần Hưng Đạo đã bùng nổ thành một cuộc chiến truyền thông. Màu sơn - nguyên nhân chính - cũng là “thủ phạm” cho một cuộc chiến trên mạng cách đây gần một thập kỷ: Sơn lại Nhà hát lớn Hà Nội.