Trang chủ Search

theo-đuôi - 15 kết quả

Công nghệ lượng tử của Canada: Tham vọng trở thành top đầu

Công nghệ lượng tử của Canada: Tham vọng trở thành top đầu

Sau khi đã đầu tư hơn một tỷ đô la Canada vào nghiên cứu lượng tử từ năm 2009 - 2020, Chính phủ Canada tiếp tục rót 360 triệu đô la Canada nữa vào một chiến lược lượng tử. Lĩnh vực này được xem như đóng vai trò chính với nền kinh tế, khi khoa học lượng tử đạt được nhiều kết quả hơn và nhiều lĩnh vực khác chấp thuận công nghệ lượng tử.
Tiến trình bình thường mới

Tiến trình bình thường mới

Dù đã xác định chủ động sống chung với dịch khi không thể tiếp tục theo đuổi mục tiêu zero COVID nhưng theo các nhà dịch tễ học, Việt Nam cần có những bước chuyển sang trạng thái thích ứng an toàn và kiểm soát dịch bệnh hiệu quả.
Phản ứng chống dịch đều phải dựa vào căn cứ khoa học

Phản ứng chống dịch đều phải dựa vào căn cứ khoa học

Nhìn nhận lại công tác chống dịch từ đầu cho đến nay, các nhà quản lý và các nhà khoa học đều cho rằng, các quyết sách lớn cho đến phản ứng trong từng trường hợp cụ thể đều phải dựa vào các căn cứ khoa học.
Chiến lược “Không COVID” đang dần thay đổi

Chiến lược “Không COVID” đang dần thay đổi

Các chiến lược từng rất thành công ở châu Á -Thái Bình Dương từ năm ngoái, có thể không bền vững, về lâu về dài.
Tính kinh tế của xét nghiệm tìm mục tiêu chọn lọc

Tính kinh tế của xét nghiệm tìm mục tiêu chọn lọc

Khi áp dụng các giải pháp truy tìm với từng loại virus cụ thể, chúng ta cần phải tính đến nhiều yếu tố khác nhau, đặc biệt là đặc điểm dịch tễ để tránh làm lãng phí các nguồn lực, nhất là khi dịch bệnh không có dấu hiệu sớm kết thúc.
Dự báo dịch tễ học COVID-19: Cần một cơ sở dữ liệu lớn, chi tiết

Dự báo dịch tễ học COVID-19: Cần một cơ sở dữ liệu lớn, chi tiết

Từ khi dịch bệnh COVID bắt đầu bùng phát đến nay, các nhà khoa học trên thế giới liên tục đưa ra những mô hình dự báo dịch tễ học khác nhau để tư vấn cho chính phủ các biện pháp phòng chống dịch cho từng giai đoạn.
Victor Lustig, kẻ lừa đảo khét tiếng đã hai lần bán tháp Eiffel

Victor Lustig, kẻ lừa đảo khét tiếng đã hai lần bán tháp Eiffel

Những câu chuyện nức tiếng về Victor Lustig khiến bạn phải thốt lên: Làm sao nạn nhân lại cả tin đến thế cơ chứ! Dù nghe hoang đường đến mấy, những phi vụ này đều có thực.
“Sáng tạo” của Nguyễn Gia Trí

“Sáng tạo” của Nguyễn Gia Trí

Những suy tưởng, đúc kết, chiêm nghiệm nghệ thuật của họa sĩ tài danh Nguyễn Gia Trí (1908-1993) đã được học trò ghi lại trong cuốn sách có cái tên thật ngắn gọn nhưng luôn là nan đề lớn và hấp dẫn cho bất kì ai: Sáng tạo (1)
Về thời gian: Tại sao triết học phương Tây chỉ có thể dạy chúng ta đến thế ?

Về thời gian: Tại sao triết học phương Tây chỉ có thể dạy chúng ta đến thế ?

Một trong những kỳ tích vĩ đại nhất chưa được giải thích trong lịch sử nhân loại đó là triết học văn bản ra đời độc lập từ những nơi khác nhau trên thế giới gần như cùng một lúc. Nguồn gốc của triết học Ấn Độ, Trung Hoa và Hy Lạp cổ đại, cũng như đạo Phật, tất cả đều có thể truy nguyên về một thời kỳ kéo dài khoảng 300 năm (từ thế kỷ thứ 8 TCN)
Với iPad Pro, Apple đang 'theo đuôi' Microsoft

Với iPad Pro, Apple đang 'theo đuôi' Microsoft

Giám đốc mảng Surface cho rằng Apple đang cố gắng học hỏi những gì mà Microsoft sáng tạo và iPad Pro là "ví dụ rõ ràng nhất".