Trang chủ Search

thâm-canh - 257 kết quả

Tiến tới một nền nông nghiệp xanh

Tiến tới một nền nông nghiệp xanh

Thường đảm trách công việc gì thì sinh hoạt ngày thường cũng gắn bó mật thiết với công việc đó, nên bài viết này xin nói về nông nghiệp, một nền “Nông nghiệp xanh” để gửi đến một “Tạp chí xanh”.
Sản xuất thử nghiệm 2 giống mía mới K88-92 và K88-200 tại một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Sản xuất thử nghiệm 2 giống mía mới K88-92 và K88-200 tại một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Phát triển mía đường là một trong những ngành nghề phức tạp, mang tính xã hội rất lớn, nó bị chi phối bởi nhiều thành phần trong đó có Nhà nước, các công ty tư nhân, thương lái và nông dân trồng mía. Đặc biệt là nó luôn bị ảnh hưởng, tác động rất lớn từ thị trường đường của thế giới.
Vi tảo giúp cải thiện chất lượng nước và năng suất tôm thẻ chân trắng

Vi tảo giúp cải thiện chất lượng nước và năng suất tôm thẻ chân trắng

Theo một nghiên cứu mới vừa được công bố trên tạp chí Aquaculture, việc bổ sung vi tảo T pseudonana (Thalassiosira pseudonana) có thể giúp cải thiện đáng kể chất lượng nước, kiểm soát mầm bệnh Vibrio và thúc đẩy sự sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi thâm canh.
Ninh Thuận: Đưa nông nghiệp công nghệ cao thành mũi nhọn kinh tế

Ninh Thuận: Đưa nông nghiệp công nghệ cao thành mũi nhọn kinh tế

Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Ninh Thuận đặt mục tiêu tăng trưởng giá trị ngành nông nghiệp đạt từ 3-4%/năm; trong đó, tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đạt ừ 30-40%/năm.
Phát hiện mới về quần xã giun tròn liên quan đến sản lượng cà phê

Phát hiện mới về quần xã giun tròn liên quan đến sản lượng cà phê

PGS. TS Chu Hoàng Hà, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam và các cộng sự Việt Nam, quốc tế mới có công bố Điều tra về quần xã giun tròn trong một khu vực độc canh cây cà phê Robusta ở Đắk Lắk xuất bản trên tạp chí Global Ecology and Conservation.
Sản xuất thử nghiệm 2 giống mía mới K88-92 và K88-200 tại một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Sản xuất thử nghiệm 2 giống mía mới K88-92 và K88-200 tại một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Phát triển mía đường là một trong những ngành nghề phức tạp, mang tính xã hội rất lớn, nó bị chi phối bởi nhiều thành phần trong đó có Nhà nước, các công ty tư nhân, thương lái và nông dân trồng mía. Đặc biệt là nó luôn bị ảnh hưởng, tác động rất lớn từ thị trường đường của thế giới.
Bộ Khoa học và Công nghệ đồng hành cùng tỉnh Quảng Ninh tìm giải pháp KH&CN quản lý tổng hợp bệnh hại trên cây Ba Kích

Bộ Khoa học và Công nghệ đồng hành cùng tỉnh Quảng Ninh tìm giải pháp KH&CN quản lý tổng hợp bệnh hại trên cây Ba Kích

Ba kích là một cây thuốc quý, có giá trị kinh tế cao, được gây trồng và phát triển ở nhiều tỉnh trung du, miền núi nước ta. Những năm gần đây, nhu cầu sử dụng rễ Ba kích và các chế phẩm từ rễ Ba kích ngày một tăng. Vì vậy, nhiều địa phương đã lựa chọn cây ba kích là đối tượng để mở rộng diện tích trồng với mức đầu tư thâm canh cao.
Nhân nuôi giống dê lai hiệu quả cao

Nhân nuôi giống dê lai hiệu quả cao

Giống dê lai Saanen - Bách Thảo được Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao KHCN (Trường Đại học Nông Lâm TPHCM) nghiên cứu, lai tạo và nuôi thử nghiệm, cho năng suất sữa cao, ổn định, có thể nhân rộng đối với vùng khí hậu như ngoại thành TPHCM.
Bộ Khoa học và Công nghệ đồng hành cùng các địa phương vùng Đồng bằng song Cửu Long tìm kiếm giải pháp tổng thể để xử lý ô nhiễm môi trường ao nuôi cá tra

Bộ Khoa học và Công nghệ đồng hành cùng các địa phương vùng Đồng bằng song Cửu Long tìm kiếm giải pháp tổng thể để xử lý ô nhiễm môi trường ao nuôi cá tra

Nghề nuôi cá Tra từ lâu đã đem lại nguồn lợi lớn cho kinh tế cả nước nói chung và tỉnh Đồng Tháp nói riêng, là một trong những sản phẩm chủ lực quốc gia, tạo sinh kế cho hàng triệu người dân trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, kim ngạch xuất năm 2020 đạt gần 3tỷ USD.
Phòng trừ dịch  bệnh trên thủy sản: Bắt đầu từ thói quen dùng kháng sinh

Phòng trừ dịch bệnh trên thủy sản: Bắt đầu từ thói quen dùng kháng sinh

Sự bùng phát các dịch bệnh trên thủy sản như bệnh đốm đỏ không chỉ đặt ra yêu cầu tuân thủ quy trình nuôi trồng theo hướng an toàn sinh học mà còn đòi hỏi người dân thay đổi thói quen sử dụng kháng sinh tự do hiện nay.