Trang chủ Search

tai-mũi-họng - 38 kết quả

Ứng dụng công nghệ laser trong phẫu thuật điều trị ung thư thanh quản

Ứng dụng công nghệ laser trong phẫu thuật điều trị ung thư thanh quản

Nhóm tác giả ở Bệnh viện Tai Mũi Họng TPHCM đã ứng dụng phẫu thuật laser vi phẫu qua đường miệng trong điều trị ung thư thanh quản tầng thanh môn giai đoạn sớm, giúp bệnh nhân ít gặp biến chứng và sớm phục hồi sức khỏe.
Virus SARS-CoV-2 có thể lây nhiễm vào tai trong

Virus SARS-CoV-2 có thể lây nhiễm vào tai trong

Vẫn chưa rõ tỷ lệ các triệu chứng thính giác ở bệnh nhân COVID-19 là bao nhiêu, nhưng nhiễm trùng tai trong do SARS-CoV-2 có thể là nguyên nhân dẫn đến các vấn đề về thính giác và thăng bằng ở bệnh nhân.
Graeme Clark: Cấy ghép ốc tai điện tử

Graeme Clark: Cấy ghép ốc tai điện tử

Vào thập niên 1970, Graeme Clark, bác sĩ và nhà phát minh người Úc, đã chế tạo và phát triển kỹ thuật cấy ghép ốc tai điện tử đa kênh, giúp hàng chục nghìn người khiếm thính trên khắp thế giới khôi phục khả năng nghe và hiểu ngôn ngữ nói.
Mất vị giác và khứu giác - nỗi khổ của những người sống sót sau Covid

Mất vị giác và khứu giác - nỗi khổ của những người sống sót sau Covid

Ba ngày sau khi xét nghiệm dương tính với Covid-19, "mọi thức ăn với tôi đều chẳng có vị gì", Elizabeth Medina, 38 tuổi, kể lại.
Covid-19 có thể gây tổn thương khứu giác vĩnh viễn

Covid-19 có thể gây tổn thương khứu giác vĩnh viễn

Các nhà khoa học đang tìm hiểu tác động của Covid-19 lên khứu giác sẽ kéo dài bao lâu và có thể hồi phục được không.
Tiếp nhận kỷ vật của cố GS Lương Sỹ Cần, người thầy đầu ngành tai mũi họng Việt Nam

Tiếp nhận kỷ vật của cố GS Lương Sỹ Cần, người thầy đầu ngành tai mũi họng Việt Nam

Đại diện gia đình GS Lương Sỹ Cần đã trao tặng Trung tâm di sản các nhà khoa học Việt Nam nhiều tài liệu bao gồm bản thảo, thư từ, ảnh tư liệu... không chỉ giúp phản ánh cuộc đời, sự nghiệp của ông mà còn cho thấy quá trình phát triển của lịch sử chuyên ngành Tai Mũi Họng Việt Nam.
PlasmaMed: Thiết bị y tế nội địa điều trị vết thương hở

PlasmaMed: Thiết bị y tế nội địa điều trị vết thương hở

Xuất phát điểm là những nhà khoa học nghiên cứu cơ bản, TS Nguyễn Thế Anh và TS Đỗ Hoàng Tùng (Viện Vật lý – Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã bước ra khỏi vùng an toàn của mình, làm quen với các yếu tố tài chính, quản lý, thị trường, để trở thành những người điều hành start-up giàu tiềm năng trong lĩnh vực y tế.
Cơ hội nào cho startup y tế sau đại dịch Covid-19?

Cơ hội nào cho startup y tế sau đại dịch Covid-19?

Covid-19 đã gây nhiều tác động tiêu cực đến nền kinh tế và khiến các startup- đa phần đều ở trong giai đoạn trứng nước – phải đối mặt nhiều khó khăn chưa từng có. Tuy vậy, Covid-19 cũng tạo ra một bối cảnh chăm sóc sức khỏe đặc biệt và tạo cơ hội mới cho một ngành còn non trẻ, đó là y tế số.
Báo cáo của CDC tuyên bố: Nước Mỹ đã bước vào thời kỳ hậu kháng sinh

Báo cáo của CDC tuyên bố: Nước Mỹ đã bước vào thời kỳ hậu kháng sinh

Đừng cảnh báo về một kỷ nguyên hậu kháng sinh sắp tới nữa – nó đã xảy ra rồi, tại đây, ngay lúc này.
Giới khoa học nữ giới thiệu nhiều nghiên cứu bảo vệ  môi trường

Giới khoa học nữ giới thiệu nhiều nghiên cứu bảo vệ môi trường

Hội nghị toàn quốc Nữ KH&CN lần thứ nhất tại khu vực phía Nam đã nhận được 30 báo cáo về các giải pháp ứng dụng công nghệ trong ngành năng lượng sạch, điện mặt trời, biogas, xử lý nước thải, quản lý môi trường,...