Trang chủ Search

tộc-người - 118 kết quả

Người dân tộc thiểu số dễ phải hứng chịu rủi ro sinh kế vì biến đổi khí hậu

Người dân tộc thiểu số dễ phải hứng chịu rủi ro sinh kế vì biến đổi khí hậu

Nhóm các nhà nghiên cứu ở trường ĐH Huế và ĐH Okayama (Nhật Bản) đã thực hiện một nghiên cứu tìm hiểu vấn đề: biến đổi khí hậu sẽ tác động như thế nào đến môi trường sống, sinh kế của các dân tộc thiểu số ở Việt nam.
Tự do học tập

Tự do học tập

Nhiều bạn trẻ hiện nay thường phân vân, mông lung về định hướng nghề nghiệp trong tương lai, không biết bản thân muốn gì, không biết phải lựa chọn nghề nghiệp nào. Đọc “Tự do học tập” của nhà tâm lý học Peter Gray, chúng ta có thể phần nào lý giải hiện tượng này.
Sự suy tàn và sụp đổ của Đế chế La Mã

Sự suy tàn và sụp đổ của Đế chế La Mã

Trong nhiều thế kỷ, công trình sáu tập "The History of the Decline and Fall of the Roman Empire" của học giả Edward Gibbon (1737-1794) luôn được đánh giá là một trong những bộ sách đồ sộ, kinh điển về lịch sử La Mã nói riêng, lịch sử văn minh thế giới nói chung.
5 thành phố cổ từng cai trị Bắc Mỹ

5 thành phố cổ từng cai trị Bắc Mỹ

Teotihuacan, Cahokia cùng các thủ phủ nổi bật khác là những trung tâm văn hóa gây ấn tượng, là nơi sinh sống của nhiều gia đình, đã biến mất. Khảo cổ học đang chầm chậm hé lộ những quá khứ huy hoàng của chúng.
Sự thống trị của nam giới

Sự thống trị của nam giới

Liệu trọng nam khinh nữ – một hiện tượng phổ biến trong nhiều xã hội – là bản tính tự nhiên và bất biến của con người, hay chỉ xuất phát từ những quy ước do con người tùy tiện tạo ra? Vấn đề này đã được nhà xã hội học Pierre Bourdieu khảo cứu kỹ lưỡng trong cuốn sách “Sự thống trị của nam giới”.
Giáo dục đa văn hóa: Bây giờ hoặc quá muộn

Giáo dục đa văn hóa: Bây giờ hoặc quá muộn

Trong thế giới hội nhập của vô số bản sắc văn hóa ngày nay, năng lực lý giải đa văn hóa dần trở thành bắt buộc phải có. Thế nhưng, trong chương trình giáo dục phổ thông ở Việt Nam suốt mấy chục năm qua, giáo dục đa văn hóa vẫn chưa được quan tâm cả ở phương diện lý luận lẫn thực tiễn.
Lịch sử xe đạp

Lịch sử xe đạp

Hẳn ai cũng cho rằng một phát minh đơn giản như xe đạp sẽ có một lịch sử chẳng hề phức tạp. Nhưng hóa ra, phát minh rất phổ biến này lại có nhiều tranh cãi và thông tin sai lệch. Tuy ai là người làm ra xe đạp còn nhiều mâu thuẫn, nhưng có một điều chắc chắn là: những chiếc xe đạp đầu tiên không giống với chiếc xe mà ta thấy ngày nay trên đường phố.
Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ "cộng cảm"

Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ "cộng cảm"

Cấu trúc của sự bất bình đẳng giáo dục nằm ngay ở các trải nghiệm hằng ngày của mỗi học sinh trong đời sống học đường chứ không chỉ nằm trong sự tiếp cận nguồn lực xã hội vĩ mô ở cấp giai tầng, chủng tộc, địa vị,…
Những gợi mở về nền giáo dục bình đẳng từ các xã hội săn bắt hái lượm

Những gợi mở về nền giáo dục bình đẳng từ các xã hội săn bắt hái lượm

Bất bình đẳng trong giáo dục đang dần trở thành một hiện tượng toàn cầu, mà hẳn bất kỳ ai quan tâm đến giáo dục một cách nghiêm túc đều có mong muốn tìm hiểu, thảo luận về nó ở các khía cạnh.
Trung Quốc tăng cường kiểm soát dữ liệu di truyền

Trung Quốc tăng cường kiểm soát dữ liệu di truyền

Trung Quốc đang tăng cường kiểm soát việc sử dụng dữ liệu di truyền của người dân trong nước, bao gồm cả sử dụng cho nghiên cứu khoa học. Các nhà nghiên cứu Trung Quốc cho biết cách tiếp cận này sẽ khiến họ khó hợp tác với các đối tác quốc tế.