Trang chủ Search

tăng-trưởng-kinh-tế - 428 kết quả

Bất cập giáo dục đại học qua phân tích kết quả kiểm định và xếp hạng

Bất cập giáo dục đại học qua phân tích kết quả kiểm định và xếp hạng

Qua phân tích một số kết quả kiểm định chất lượng, xếp hạng và xếp hạng đối sánh*, diện mạo của giáo dục đại học Việt Nam được nhận diện ở cả ba cấp độ: quốc gia, cơ sở giáo dục, và chương trình đào tạo.
Lượng khí thải CO2 đạt mức cao kỷ lục vào năm 2022

Lượng khí thải CO2 đạt mức cao kỷ lục vào năm 2022

Vào ngày 2/3, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã công bố một báo cáo mới cho thấy lượng khí thải carbon dioxide (CO2) toàn cầu đạt mức 36,8 tỷ tấn vào năm 2022, cao hơn so với bất kỳ năm nào khác theo hồ sơ từ năm 1900.
Đầu tư mạo hiểm vào Việt Nam: Những tín hiệu tích cực

Đầu tư mạo hiểm vào Việt Nam: Những tín hiệu tích cực

Các nhà đầu tư mạo hiểm đang coi Việt Nam là điểm đến mới nhất để rót vốn vì quốc gia này có nhiều điểm so sánh với những thị trường mới nổi đã gây được sự chú ý như Indonesia và Trung Quốc trước kia.
Vùng Đồng bằng sông Hồng phải dẫn dắt quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng của cả nước

Vùng Đồng bằng sông Hồng phải dẫn dắt quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng của cả nước

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh quan điểm cần khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế vượt trội để phát triển nhanh, bền vững Vùng Đồng bằng Sông Hồng thực sự là vùng động lực phát triển hàng đầu, có vai trò định hướng, dẫn dắt quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng của đất nước.
Mảnh đất cho nhân tài

Mảnh đất cho nhân tài

Trong cuốn Phẩm cách Quốc gia, nhà toán học Fujiwara Masahiko đưa ra nhận định về mối liên hệ sâu sắc giữa toán học và vật lý lý thuyết với sức mạnh tổng hợp quốc gia.
Tối ưu hóa vận hành hậu cần cảng biển

Tối ưu hóa vận hành hậu cần cảng biển

Với việc ứng dụng công nghệ thông tin, các nhà khoa học thuộc trường Đại học Liverpool John Moores (Vương quốc Anh), Đại học Công nghệ (ĐHQGHN, Việt Nam), trường Đại học Hàng hải (Việt Nam) đã góp phần đem đến giải pháp hứa hẹn tăng hiệu quả hoạt động, tiết kiệm chi phí, thời gian và giảm tác động đến môi trường cho các cảng biển.
KH&CN Việt Nam năm 2022: Năm điểm nhấn

KH&CN Việt Nam năm 2022: Năm điểm nhấn

Dưới con mắt của các chuyên gia, năm 2022 của KH&CN Việt Nam tuy chưa gây ấn tượng bằng những bứt phá ngoạn mục nhưng chứng kiến sự hình thành những khung chính sách quan trọng để tạo môi trường cho những thay đổi lớn trong tương lai.
ĐH Quốc gia TP.HCM và ĐH Quốc gia Seoul: Đằng sau cú bắt tay

ĐH Quốc gia TP.HCM và ĐH Quốc gia Seoul: Đằng sau cú bắt tay

ĐH Quốc gia Seoul buộc phải quốc tế hóa hoạt động đào tạo và nghiên cứu của mình, nếu không muốn trở thành “nạn nhân” của cuộc khủng hoảng già hóa dân số tại Hàn Quốc.
Thế giới tiêu thụ lượng than kỷ lục

Thế giới tiêu thụ lượng than kỷ lục

Nhu cầu sử dụng than giảm ở các nền kinh tế phát triển trong những năm tới nhưng vẫn tăng mạnh ở các nền kinh tế châu Á mới nổi, theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA).
Quốc tế cam kết huy động 15,5 tỷ USD cho Việt Nam chuyển dịch năng lượng công bằng

Quốc tế cam kết huy động 15,5 tỷ USD cho Việt Nam chuyển dịch năng lượng công bằng

Thỏa thuận quốc tế này sẽ giúp Việt Nam đẩy thời gian đạt đỉnh phát thải khí nhà kính dự kiến từ năm 2035 lên 2030 và tăng tốc việc chuyển dịch từ nhiên liệu hóa thạch sang năng lượng sạch.