Trang chủ Search

sống-chung - 148 kết quả

Nghiên cứu điều trị vết thương mãn tính bằng gel từ protein hPDGF-BB tái tổ hợp

Nghiên cứu điều trị vết thương mãn tính bằng gel từ protein hPDGF-BB tái tổ hợp

Nhóm của TS. Nguyễn Trí Nhân (Khoa Sinh học - Công nghệ Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM) và công ty Pharmedic đã nghiên cứu bào chế thành công loại gel chứa nhân tố tăng trưởng có nguồn gốc từ tiểu cầu người dạng BB tái tổ hợp, có tiềm năng làm liền hiệu quả các vết thương dai dẳng và khó lành ở người bệnh.
Bí ẩn không thể xem thường của người không mắc COVID

Bí ẩn không thể xem thường của người không mắc COVID

Có một số ít người dường như có miễn dịch tự nhiên với virus corona. Và các nhà khoa học tin rằng, những người này đang nắm giữ “chìa khóa” giúp chúng ta tìm ra cách thức để bảo vệ sức khỏe của toàn cộng đồng trong tương lai.
Vitamin tổng hợp hàng ngày có thể cải thiện chức năng não ở người lớn tuổi

Vitamin tổng hợp hàng ngày có thể cải thiện chức năng não ở người lớn tuổi

Thử nghiệm trên hơn 2.200 người trên 65 tuổi cho thấy bổ sung vitamin và khoáng chất hàng ngày có thể làm chậm quá trình suy giảm nhận thức khoảng 60%, hoặc gần hai năm.
Đem lại khả năng giao tiếp cho người bệnh ALS

Đem lại khả năng giao tiếp cho người bệnh ALS

Một số bệnh thoái hóa thần kinh có thể lấy đi khả năng nói chuyện, thậm chí là di chuyển của người bệnh. Tuy nhiên, các nhà khoa học tại trường ĐH Công nghệ đang phát triển những công nghệ máy tính mới giúp bệnh nhân lấy lại giọng nói của mình.
Công cuộc ngăn chặn và điều trị HIV/AIDS bị trì trệ

Công cuộc ngăn chặn và điều trị HIV/AIDS bị trì trệ

Báo cáo mới nhất của UNAIDS ghi nhận bước thụt lùi trong công cuộc ngăn chặn và điều trị HIV/AIDS trên toàn cầu bởi nhiều nguyên nhân, trong đó có các dịch bệnh khác và xung đột, chiến tranh.
Thông tin sâu hơn về các biến thể tái tổ hợp của virus SARS-CoV-2

Thông tin sâu hơn về các biến thể tái tổ hợp của virus SARS-CoV-2

Theo dự báo hiện nay của Anh, biến thể XE có khả năng lây lan cao hơn từ 5-10% so với dòng phụ BA.2 - biến thể phụ dễ lây lan nhất của Omicron cho đến nay.
Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Trong những ngày mà chất lượng không khí ở mức thấp nhất trong năm, dù ở Hà Nội hay TPHCM, không ai có thể thoát khỏi sự đeo bám của những hạt bụi PM2.5. Thực tế này khiến chúng ta bất giác đặt câu hỏi “ai sẽ là người hứng chịu rủi ro nhiều nhất”.
Đã đến lúc chung sống với COVID-19 ?

Đã đến lúc chung sống với COVID-19 ?

Nhiều nước phương Tây đã dần dỡ bỏ các hạn chế để chuẩn bị cho việc chung sống với COVID-19. Nhưng các nhà khoa học cảnh báo chưa nên ảo tưởng rằng COVID-19 trở thành bệnh đặc hữu trong ngày một ngày hai. Hãy chuẩn bị cho sự xuất hiện của biến thể tiếp theo.
Vương quốc Anh gỡ bỏ quy định đeo khẩu trang và hộ chiếu COVID-19

Vương quốc Anh gỡ bỏ quy định đeo khẩu trang và hộ chiếu COVID-19

Mới đây, Thủ tướng Anh Boris Johnson tuyên bố, nước này sẽ không bắt buộc người dân đeo khẩu trang ở những nơi công cộng và không yêu cầu hộ chiếu COVID-19 khi tham gia các sự kiện, vì tình hình lây nhiễm đang giảm ở hầu hết các vùng.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Cùng với những trải nghiệm lo âu và mất mát, đại dịch cũng là cơ hội để nuôi dưỡng hy vọng khi nó mở ra những điều chưa từng thấy và thu hút sự chú ý vào những thứ mà chúng ta chưa quan tâm đúng mức. Ở thời điểm này, có thể thấy một nhóm những điều kiện có khả năng định hình quốc tế hóa giáo dục đại học theo nơi chốn.