Trang chủ Search

số-đề - 141 kết quả

Giải tỏa những điểm nghẽn chính sách KH&CN

Giải tỏa những điểm nghẽn chính sách KH&CN

Những lạc hậu và thiếu hợp lý trong cơ chế chính sách vốn đã trở thành những điểm nghẽn trên con đường nghiên cứu và đổi mới sáng tạo, đồi hỏi những giải pháp và chính sách mới để khơi thông nguồn lực cho ngành khoa học.
Tăng cường quyền tự chủ đại học: Bốn đề xuất

Tăng cường quyền tự chủ đại học: Bốn đề xuất

Một nhóm tác giả thuộc Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã tiến hành nghiên cứu nhằm tìm hiểu đâu là sự giống và khác nhau giữa các mô hình đại học công tự chủ ở một số nước, và từ đó trả lời câu hỏi mô hình nào phù hợp với sự phát triển của các trường đại học ở Việt Nam.
Tái cấu trúc 700 tổ chức nghiên cứu công lập: Luật chơi nào?

Tái cấu trúc 700 tổ chức nghiên cứu công lập: Luật chơi nào?

Thiếu một quy hoạch cụ thể, các viện, trung tâm nghiên cứu công lập trong vài thập kỉ qua đã “trăm hoa đua nở”, khiến số tiền đầu tư cho khoa học vốn eo hẹp lại càng manh mún. Liệu có cách nào để khắc phục vấn đề này?
Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2010-2020: Hoàn thành 5/6 mục tiêu

Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2010-2020: Hoàn thành 5/6 mục tiêu

Thông tin trên được Viện nghiên cứu cao cấp về Toán (VIASM), đơn vị thường trực điều phối Chương trình, đưa ra tại lễ tổng kết sáng 23/12 tại Hà Nội.
Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Ai đang sở hữu các đại học tư thục ở Việt Nam?

Từ những ngày đầu được thành lập, hệ thống đại học ngoài công lập Việt Nam (sau này là đại học tư thục) đã vấp phải những nhập nhằng trong vấn đề sở hữu. Đến giữa thập niên 2000, vấn đề sở hữu mới trở nên rạch ròi hơn, nhưng dường như vẫn chưa hoàn toàn thoát khỏi khủng hoảng lí luận.
Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Trong kỳ trước, chúng ta đã điểm qua một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực trong tổ chức và hoạt động các tổ chức nghiên cứu công lập (GRI). Bài viết kỳ này nhìn vào thực trạng trong nước để chỉ ra những mặt hạn chế và đề xuất các kiến nghị cụ thể nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động các GRI của Việt Nam.
Tuần lễ Kết nối công nghệ và ĐMST: Lần đầu nhiều trong một

Tuần lễ Kết nối công nghệ và ĐMST: Lần đầu nhiều trong một

Lần đầu tiên nhiều hoạt động kết nối cung cầu công nghệ như Techdemo, Techmart, Growtech... được kết hợp tổ chức trong Tuần lễ Kết nối công nghệ và Đổi mới sáng tạo.
Những mô hình năng lượng cho mục tiêu trung hòa carbon của Trung Quốc

Những mô hình năng lượng cho mục tiêu trung hòa carbon của Trung Quốc

Các nhóm nghiên cứu có ảnh hưởng và đang hợp tác chặt chẽ với chính phủ Trung Quốc đề xuất một số mô hình năng lượng để đưa mức phát thải ròng carbon về 0 trước năm 2060 như nước này cam kết mới đây.
Bất chấp khủng hoảng của ngành du lịch, Vntrip nhận được 7 triệu USD trong vòng gọi vốn series B

Bất chấp khủng hoảng của ngành du lịch, Vntrip nhận được 7 triệu USD trong vòng gọi vốn series B

Thông tin được ông Lê Đắc Lâm - Giám đốc điều hành kiêm nhà sáng lập startup này, chia sẻ với Tech in Asia.
Thủ tướng: Thị trường Việt Nam đủ lớn cho các kế hoạch đầu tư kinh doanh tham vọng

Thủ tướng: Thị trường Việt Nam đủ lớn cho các kế hoạch đầu tư kinh doanh tham vọng

Tại tọa đàm với tổ chức kinh tế, doanh nghiệp Nhật Bản có ý định mở rộng đầu tư vào Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ, thị trường Việt Nam đủ lớn cho các kế hoạch đầu tư kinh doanh tham vọng, phù hợp với các chiến lược tái cấu trúc, dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu và khu vực của các nhà đầu tư quốc tế, đặc biệt là Nhật Bản.