Trang chủ Search

sắp-xếp - 788 kết quả

Loại sơn nhẹ nhất thế giới: Chỉ hơn 1 kg đủ sơn phủ toàn bộ máy bay Boeing 747

Loại sơn nhẹ nhất thế giới: Chỉ hơn 1 kg đủ sơn phủ toàn bộ máy bay Boeing 747

Các nhà khoa học đã tạo ra loại sơn nhẹ nhất thế giới, chỉ cần rất ít sơn này cũng đủ để sơn phủ cả một vật thể.
Williamina Fleming - từ cô hầu gái tới nhà thiên văn

Williamina Fleming - từ cô hầu gái tới nhà thiên văn

Cuối thế kỷ 19, thời điểm nữ giới vẫn còn chịu nhiều bó buộc và hạn chế trong cuộc sống lẫn sự nghiệp, có một câu chuyện hy hữu vô cùng đã xảy ra: một cô hầu gái đã làm nên cuộc cách mạng trong ngành thiên văn học. Người phụ nữ truyền kỳ đó có tên là Williamina Paton Stevens Fleming.
Hệ thống xử lý mẫu DNA được kích hoạt bằng giọng nói: Giảm khả năng lây nhiễm

Hệ thống xử lý mẫu DNA được kích hoạt bằng giọng nói: Giảm khả năng lây nhiễm

TS. Bùi Hoàng Khang (Đại học Kyung Hee, Hàn Quốc) và cộng sự đã nghiên cứu và phát triển thành công thiết bị xử lý mẫu DNA tự động, nhỏ gọn, dễ sử dụng và chế tạo hơn. Nhờ được tích hợp tính năng nhận dạng giọng nói, thiết bị này cũng hứa hẹn sẽ giúp các nhà khoa học và kỹ thuật viên xử lý các mẫu dễ bị lây nhiễm một cách an toàn và thuận tiện hơn.
“Ngôn từ”: Lời giã từ văn chương của Jean-Paul Sartre

“Ngôn từ”: Lời giã từ văn chương của Jean-Paul Sartre

Liên tiếp trong hai số cuối năm 1963, tờ Thời Đại Mới (Les Temps Modernes) đăng tải trọn vẹn cuốn tự truyện có nhan đề “Ngôn từ” (Les Mots) của Jean-Paul Sartre. Tác phẩm này ngay lập tức được người đọc đón nhận nồng nhiệt và góp phần quan trọng thúc đẩy Viện Hàn lâm Thụy Điển trao giải Nobel cho Sartre sau đó ít lâu (mà Sartre từ chối nhận).
Cách động vật nhận thức thế giới

Cách động vật nhận thức thế giới

Động vật cảm nhận môi trường xung quanh như thế nào? Các nhà khoa học đã nghiên cứu tìm hiểu và biết được một số cách cảm nhận của động vật mà tưởng như siêu năng lực.
Nhật Bản tái xác lập vị thế trong khoa học sự sống

Nhật Bản tái xác lập vị thế trong khoa học sự sống

Thành công trong khoa học sự sống và hợp tác quốc tế là yếu tố chính thúc đẩy kết quả nghiên cứu của Nhật Bản trong nhiều lĩnh vực khác đạt chất lượng cao trong cuộc cạnh tranh toàn cầu.
Chuỗi đổi mới sáng tạo Trung Quốc: Định hướng mới trong R&D

Chuỗi đổi mới sáng tạo Trung Quốc: Định hướng mới trong R&D

Khi bị Mỹ siết chặt khả năng tiếp cận công nghệ mới, Trung Quốc đã tái tổ chức lại hoạt động R&D của mình và khuyến khích tự chủ nhiều hơn theo một hướng tư duy mới.
Năm 2045, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam thuộc nhóm hàng đầu Đông Nam Á

Năm 2045, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam thuộc nhóm hàng đầu Đông Nam Á

Chiến lược phát triển Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam (VAST) đến năm 2030 và tầm nhìn 2045, do Phó thủ tướng Trần Hồng Hà phê duyệt, đã nêu hai mốc mục tiêu quan trọng.
Sở hữu trí tuệ và AI: Câu hỏi còn bỏ ngỏ

Sở hữu trí tuệ và AI: Câu hỏi còn bỏ ngỏ

Những tác phẩm hoặc sáng chế do các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) như ChatGPT tạo ra sẽ thuộc về ai? Đây là một câu hỏi không dễ trả lời.
Nicolas Steno & Quy tắc Địa chất học hiện đại

Nicolas Steno & Quy tắc Địa chất học hiện đại

Nicolas Steno là một nhà tiên phong khoa học. Ông luôn nghiêm túc đặt ra nghi vấn với những kiến thức về thế giới tự nhiên lúc đương thời. Nhờ những ý tưởng về cách hóa thạch hình thành trong lòng đất cùng sự hình thành của đá, ông được coi là người sáng lập ra ngành địa tầng học và địa chất học hiện đại.