Trang chủ Search

sâu-bọ - 75 kết quả

Dịch chiết lá chuối già có khả năng tiêu diệt nhanh gọn sâu tơ

Dịch chiết lá chuối già có khả năng tiêu diệt nhanh gọn sâu tơ

Nhóm tác giả Trường Đại học Cần Thơ đã nghiên cứu tác dụng diệt trừ sâu tơ - một trong những loài sâu rau nguy hại nhất - của dịch chiết lá chuối già, mở ra hướng sản xuất chế phẩm sinh học thân thiện với môi trường và an toàn cho ngành nông nghiệp.
Khi nhiệt độ tăng, thực vật cũng có thể góp phần vào ô nhiễm không khí

Khi nhiệt độ tăng, thực vật cũng có thể góp phần vào ô nhiễm không khí

Các nhà nghiên cứu ở Đại học Bang Michigan phát hiện, trong bối cảnh hành tinh ấm lên, những loài thực vật như cây sồi và cây dương sẽ thải ra nhiều hơn isoprene - một hợp chất khiến tình trạng ô nhiễm không khí xấu đi, góp phần vào vấn đề bụi mịn và tầng ozone.
Thùng rác Mill: Biến thực phẩm thừa thành thức ăn chăn nuôi

Thùng rác Mill: Biến thực phẩm thừa thành thức ăn chăn nuôi

Các chuyên gia tin rằng một chiếc thùng rác công nghệ cao giúp xử lý thực phẩm trong căn bếp sẽ là nút thắt quan trọng giúp hạn chế hàng triệu tấn rác thực phẩm trên toàn thế giới, từ đó góp phần giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường.
Alberta và cuộc chiến diệt chuột

Alberta và cuộc chiến diệt chuột

Các loài chuột, đặc biệt chuột cống nâu (brown rat) là loài xâm nhập và gây hại cực kỳ nguy hiểm. Không chỉ bới rác, phá hoại mùa màng,... chúng còn là tác nhân lây bệnh truyền nhiễm khiến con người tử vong nhiều hơn bất cứ đại dịch nào khác trong lịch sử.
Ếch cây có thể là loài lưỡng cư thụ phấn đầu tiên

Ếch cây có thể là loài lưỡng cư thụ phấn đầu tiên

Một con ếch bé nhỏ màu cam ở Brazil có thể là loài thụ phấn lưỡng cư đầu tiên được biết tới. Phát hiện mới mở mang thêm hiểu biết của chúng ta về những loài động vật thực hiện chức năng sinh học quan trọng này.
Nghiên cứu nguy cơ lây truyền virus corona từ nghề nhặt phân dơi

Nghiên cứu nguy cơ lây truyền virus corona từ nghề nhặt phân dơi

Các điểm “trú ngụ” của dơi, khu vực thu nhặt phân dơi và các trang trại chăn nuôi lợn ở khoảng cách gần nhau, cộng hưởng với sự đa dạng của các chủng virus corona (CoV) đang lưu hành cho thấy nguy cơ lây lan virus corona giữa dơi, lợn và người ở mức cao.
Kiểm soát châu chấu: Dĩ độc trị độc

Kiểm soát châu chấu: Dĩ độc trị độc

Các nhà khoa học đã phát hiện ra phermone giúp châu chấu không ăn thịt đồng loại. Phát hiện này có thể mở ra cơ hội bảo vệ mùa màng mới mà không cần dùng hóa chất độc hại.
Hoạt chất sinh học giá trị từ dây mật

Hoạt chất sinh học giá trị từ dây mật

TS. Bùi Thị Thu Trang và nhóm nghiên cứu Viện Hóa sinh biển dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Xuân Nhiệm đã nghiên cứu và tìm ra hoạt chất sinh học có giá trị từ một loại thảo dược vẫn được dân gian gọi là dây mật/ dây thuốc cá.
Nhà khoa học nữ giành giải VinFuture: Cứu tinh của những vùng lúa ngập úng

Nhà khoa học nữ giành giải VinFuture: Cứu tinh của những vùng lúa ngập úng

VinFuture là một trong số ít giải thưởng KH&CN toàn cầu có giá trị lớn vinh danh nhà khoa học nữ. Năm nay, hạng mục này của VinFuture thuộc về GS. Pamela Ronald với công trình phân lập gene Sub1A, cho phép tạo ra các giống lúa biến đổi gene sinh trưởng tốt trong điều kiện ngập úng lên đến hai tuần.
Phân bón dạng phun ảnh hưởng đến việc thụ phấn của ong nghệ

Phân bón dạng phun ảnh hưởng đến việc thụ phấn của ong nghệ

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Bristol phát hiện ong nghệ ít đậu vào những bông hoa được phun phân hay thuốc diệt sâu bọ, vì chúng có thể phát hiện những thay đổi về điện trường quanh bông hoa.