Trang chủ Search

siêu-tân-tinh - 71 kết quả

Năm 2022: Những sự kiện khoa học được chờ đợi

Năm 2022: Những sự kiện khoa học được chờ đợi

Omicron và COVID vẫn là tâm điểm của giới khoa học cùng với các chủ đề nghiên cứu đột phá như các nhiệm vụ Mặt trăng và các tiến bộ vật lý hạt là những vấn đề khoa học được chờ đợi và theo dõi trong năm 2022, theo nhận định của tạp chí Nature.
Ghi nhận chi tiết chưa từng có khoảnh khắc đầu tiên của một vụ nổ siêu tân tinh

Ghi nhận chi tiết chưa từng có khoảnh khắc đầu tiên của một vụ nổ siêu tân tinh

Các nhà nghiên cứu ghi lại những khoảnh khắc đầu tiên của một vụ nổ siêu tân tinh, khi sóng xung kích phát ra từ ngôi sao.
Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Maarten Schmidt người phát hiện ra chuẩn tinh đầu tiên

Vào năm 2020, Roger Penrose nhận giải Nobel Vật lý nhờ chứng minh thuyết tương đối tổng quát có thể dự báo sự hình thành của lỗ đen. Ít ai biết rằng, nghiên cứu đó liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu các chuẩn tinh - những vật thể sáng nhất được biết đến trong vũ trụ - của Maarten Schmidt từ những năm 1960..
Những bức ảnh khoa học đẹp nhất trong tháng

Những bức ảnh khoa học đẹp nhất trong tháng

Đây là những bức ảnh do trang tin Nature lựa chọn.
Phát hiện ngôi sao neutron trẻ nhất trong vũ trụ

Phát hiện ngôi sao neutron trẻ nhất trong vũ trụ

Trong lúc quan sát chòm sao Nhân Mã bằng kính viễn vọng, các nhà thiên văn tại Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) và Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) phát hiện ngôi sao neutron Swift J1818.0-1607 có tuổi đời trẻ nhất từng được biết đến trong vũ trụ.
Viễn cảnh tận thế của vũ trụ

Viễn cảnh tận thế của vũ trụ

Viễn cảnh tận thế của vũ trụ là chủ đề đáng chú ý trong lĩnh vực vật lý học. Các nhà nghiên cứu đã dự đoán nhiều khả năng có thể diễn ra, trong đó nổi bật nhất là ba giả thuyết Cái Chết Nóng, Vụ Co Lớn và Vụ Rách Lớn.
Siêu tân tinh sáng nhất trong vũ trụ

Siêu tân tinh sáng nhất trong vũ trụ

Một nhóm thiên văn học quốc tế bao gồm Đại học Harvard (Mỹ) và Đại học Birmingham (Anh), Đại học Copenhagen (Đan Mạch) phát hiện siêu tân tinh SN2016aps sáng nhất từ trước đến nay cách Trái đất khoảng 3,6 tỷ năm ánh sáng.
Kính viễn vọng hồng ngoại của NASA ngừng hoạt động

Kính viễn vọng hồng ngoại của NASA ngừng hoạt động

Kính viễn vọng Không gian Spitzer của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã trải qua 16 năm nghiên cứu các thiên thể và hiện tượng trong vũ trụ bằng ánh sáng hồng ngoại, cung cấp cho các nhà khoa học manh mối về bí mật của sự hình thành sao, siêu tân tinh, chuẩn tinh, ngoại hành tinh,....
Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Khởi nguồn ý tưởng về lỗ đen

Năm 1783, nhà khoa học người Anh John Michell đã dự đoán sự tồn tại của các “ngôi sao đen” nặng tới mức khiến cho ánh sáng không thể thoát ra ngoài. Ý tưởng của ông là tiền đề giúp các nhà vật lý sau này xây dựng các lý thuyết hiện đại về lỗ đen và dự đoán những đặc điểm của nó.
Nhiếp ảnh thiên văn: Cây cầu huyền ảo đưa thiên văn học đến gần công chúng

Nhiếp ảnh thiên văn: Cây cầu huyền ảo đưa thiên văn học đến gần công chúng

Những hiện tượng và những thiên thể trong vũ trụ bao la cách chúng ta hàng nghìn năm ánh sáng dường như trở nên gần gũi hơn nhờ một “thú chơi” kết hợp giữa khoa học và nghệ thuật: nhiếp ảnh thiên văn (Astrophotography).