Trang chủ Search

siêu-dẫn - 86 kết quả

K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

Karl Alexander Müller là nhà vật lý người Thụy Sĩ đã tạo ra bước đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu vật liệu siêu dẫn. Ông là trường hợp hiếm hoi nhận được giải Nobel Vật lý cho công trình nghiên cứu hoàn thành ngay trước khi giải thưởng được công bố.
Đón đọc KHPT số 1259 từ ngày 28/09 đến 04/10/2023

Đón đọc KHPT số 1259 từ ngày 28/09 đến 04/10/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Giải thưởng Breakthrough 2023

Giải thưởng Breakthrough 2023

Trong số năm giải thưởng trong lĩnh vực khoa học sự sống, vật lý và toán học của giải thưởng Breakthrough 2023 nổi bật là giải thưởng dành cho ba nhà khoa học phát triển thuốc tổ hợp Trikafta và ba nhà khoa học khám phá độc lập của hai gene liên quan tới nguy cơ phát triển bệnh Pakinson.
LK-99 có phải là chất siêu dẫn?

LK-99 có phải là chất siêu dẫn?

Vài tuần qua, một vật liệu mới có tên LK-99 đã làm dấy lên cơn sốt thử nghiệm để xem liệu nó có thực sự là một chất siêu dẫn ở nhiệt độ phòng hay không. Kết quả thật đáng thất vọng.
Silicon lượng tử: vật liệu của tương lai

Silicon lượng tử: vật liệu của tương lai

Silicon từ lâu đã thống trị ngành công nghiệp điện tử vi mạch. Vị thế đó có thể sẽ tiếp tục được kéo dài nhờ vào phát hiện mới của các nhà nghiên cứu tại Đại học North Carolina State (NCSU).
Phát hiện dấu hiệu của trạng thái vật chất thứ năm trong quang hợp

Phát hiện dấu hiệu của trạng thái vật chất thứ năm trong quang hợp

Ở cấp độ nguyên tử, quá trình quang hợp hoạt động giống với khi nhiệt độ giảm xuống gần độ 0 tuyệt đối, cho phép vận chuyển năng lượng mà không tốn ma sát.
Hà Lan: Tăng tốc cuộc cạnh tranh công nghệ lượng tử

Hà Lan: Tăng tốc cuộc cạnh tranh công nghệ lượng tử

Với việc thành lập QDNL Participations, Hà Lan đang đi những bước quan trọng trong phát triển hệ sinh thái lượng tử với việc thiết lập một quỹ đầu tư mạo hiểm hướng đến các startup giai đoạn đầu và các nhóm nghiên cứu đang tập trung vào phát triển công nghệ.
Khai thác cơ hội trong hợp tác với Dubna?

Khai thác cơ hội trong hợp tác với Dubna?

Sau hơn 65 năm là thành viên của Viện Nghiên cứu hạt nhân Dubna (JINR), câu hỏi “Làm gì để khai thác tốt cơ hội hợp tác với Dubna?” vẫn còn được đặt ra với khoa học Việt Nam.
Những bức tường thơ và công thức

Những bức tường thơ và công thức

Thành phố Leiden cổ kính của Hà Lan là nơi có hơn một trăm bức “tường thơ”.
Khủng hoảng năng lượng ở Châu Âu: Tính bền vững của các cơ sở nghiên cứu?

Khủng hoảng năng lượng ở Châu Âu: Tính bền vững của các cơ sở nghiên cứu?

Gần như lần đầu tiên trong lịch sử tồn tại, các trung tâm nghiên cứu và các phòng thí nghiệm lớn ở châu Âu đang đứng trước nguy cơ của một cuộc khủng hoảng năng lượng ảnh hưởng lớn đến tính bền vững của các cơ sở hạ tầng nghiên cứu.