Trang chủ Search

sinh-vật-sống - 204 kết quả

Con người mất đuôi thế nào?

Con người mất đuôi thế nào?

Không như tổ tiên của mình, con người đã mất đi chiếc đuôi và không còn đu người qua các cành cây nữa. Nhưng vì sao chiếc đuôi lại tiêu biến? Nghiên cứu mới đây từ Bệnh viện NYU Langone Health và Trường Y NYU Grossman có thể đưa ra câu trả lời.
Tại sao mưa khiến chúng ta buồn ngủ?

Tại sao mưa khiến chúng ta buồn ngủ?

Nếu tất cả những gì bạn muốn làm trong những ngày mưa là cuộn tròn trong chăn và ngủ một giấc ngon lành thì bạn không phải là người duy nhất muốn như vậy. Nhiều người khác cũng từng trải qua điều tương tự khi cảm thấy mệt mỏi và buồn ngủ khi trời mưa. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu cơ sở khoa học đằng sau hiện tượng này.
Huyền thoại về rồng trong các nền văn hóa

Huyền thoại về rồng trong các nền văn hóa

Hình tượng con rồng đã xuất hiện độc lập trong nghệ thuật, thần thoại và văn hóa dân gian của nhiều nền văn hóa và văn minh trong suốt chiều dài lịch sử.
Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng than sinh học từ vỏ sắn

Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng than sinh học từ vỏ sắn

Nhóm tác giả ở Khoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại học Công nghiệp TPHCM, đã chế tạo than sinh học từ vỏ sắn, có thể ứng dụng làm chất hấp phụ xanh methylene trong nước thải dệt nhuộm.
Vệ tinh làm từ gỗ liệu có giảm bớt rác vũ trụ?

Vệ tinh làm từ gỗ liệu có giảm bớt rác vũ trụ?

NASA và Nhật Bản dự định thử nghiệm vệ tinh tự phân hủy làm từ gỗ, sẽ cháy rụi dễ dàng hơn khi quay trở lại Trái đất so với vệ tinh làm bằng kim loại.
Nên đối xử với chatbot như thế nào?

Nên đối xử với chatbot như thế nào?

Khi trí tuệ nhân tạo (AI) trở thành một phần đáng kể của cuộc sống hằng ngày, mọi người cần đặt ra câu hỏi về cách tương tác với chúng.
Tiềm năng của rạn san hô nhân tạo

Tiềm năng của rạn san hô nhân tạo

Một nhóm các nhà khoa học Anh và Indonesia đã tiến hành nghiên cứu đầu tiên để kiểm tra xem các cấu trúc nhân tạo ở vùng nhiệt đới có thể hoạt động giống như các rạn san hô tự nhiên hay không.
Nobel Vật lý: Cái nhìn thoáng qua  vào thế giới chuyển động siêu nhanh của các hạt electron

Nobel Vật lý: Cái nhìn thoáng qua vào thế giới chuyển động siêu nhanh của các hạt electron

Pierre Agostini (ĐH bang Ohio, Mỹ), Ferenc Krausz (Viện NC Max Planck, Đức) và Anne L’Huillier (ĐH Lund, Thụy Điển) đã được trao giải Nobel Vật lý cho những xung ánh sáng siêu ngắn giúp nhìn gần hơn các hạt electron.
DNA cổ đại thay đổi ngành khảo cổ học?

DNA cổ đại thay đổi ngành khảo cổ học?

DNA cổ đại giúp chúng ta khám phá nguồn gốc và quá trình di cư của con người, nghiên cứu các loài đã tuyệt chủng và sự tiến hóa của sinh vật theo thời gian.
Leonardo da Vinci - Dấu ấn của một nhà động vật học

Leonardo da Vinci - Dấu ấn của một nhà động vật học

Nhà bác học thiên tài Leonardo da Vinci đã kết hợp khoa học và nghệ thuật trong một số tác phẩm miêu tả động vật. Ông đã nghiên cứu cấu trúc giải phẫu, sinh lý và chuyển động của các loài động vật trong tự nhiên để diễn tả chúng một cách chân thực và khoa học.