Trang chủ Search

rút-bài - 8 kết quả

Rút bài báo khoa học: Để giảm thiểu hiểu lầm và kỳ thị

Rút bài báo khoa học: Để giảm thiểu hiểu lầm và kỳ thị

Tăng tính minh bạch trong các thông báo rút bài sẽ giúp cộng đồng khoa học và công chúng hiểu rõ hơn về bối cảnh của quyết định rút bài, từ đó ngăn ngừa những hiểu lầm thiếu công bằng và giảm thiểu sự kỳ thị không cần thiết đối với uy tín của các tác giả chính trực.
Đón đọc KHPT số 1313 từ ngày 10/10 đến 16/10/2024

Đón đọc KHPT số 1313 từ ngày 10/10 đến 16/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Giới hạn trích dẫn và sao chép hợp lý?

Giới hạn trích dẫn và sao chép hợp lý?

Việc đưa ra các quy tắc chung về trích dẫn, sao chép tác phẩm có thể là một giải pháp hiệu quả giúp giảm bớt tình trạng “muôn hình muôn vẻ” trong xử lý vi phạm về sao chép và trích dẫn ở các trường đại học, góp phần nâng cao chất lượng học tập và nghiên cứu ở Việt Nam.
Nghiên cứu nhận dạng khuôn mặt và những câu hỏi đạo đức

Nghiên cứu nhận dạng khuôn mặt và những câu hỏi đạo đức

Nhiều nghiên cứu và ứng dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt đang bị chỉ trích vì thu thập và sử dụng dữ liệu cho các mục đích thương mại hoặc quân sự mà không có sự đồng thuận của người bị thu thập.
Tác giả Việt nêu quan điểm về việc rút bài báo khoa học trên Nature

Tác giả Việt nêu quan điểm về việc rút bài báo khoa học trên Nature

Tác giả Vương Quân Hoàng (Trung tâm Nghiên cứu Xã hội Liên ngành ISR, trường Đại học Phenikaa) vừa có bài viết quan điểm trên tạp chí Nature về việc làm thế nào để việc rút bài báo khoa học trở nên minh bạch hơn, mang lại lợi ích cho bản thân nhà khoa học bị rút bài cũng như cộng đồng khoa học.
Rút bài, hành vi anh hùng và cơ chế tự hiệu chỉnh trong khoa học

Rút bài, hành vi anh hùng và cơ chế tự hiệu chỉnh trong khoa học

15% số vụ rút lại bài đã đăng của các nhà nghiên cứu khởi nguồn từ chính tác giả - theo công bố mới về nguyên nhân rút bài trong xuất bản khoa học của tác giả Việt Nam trên tạp chí xếp hạng Q1.
Vụ ngụy tạo số liệu chấn động giới nghiên cứu sinh vật biển

Vụ ngụy tạo số liệu chấn động giới nghiên cứu sinh vật biển

Tuần qua, giới khoa học thế giới đang nóng lên vì Science số mới (Số 366, ấn phẩm 6461, trang 20-21) cập nhật một vụ lùm xùm rất lớn - vấn đề ngụy tạo số liệu trong nghiên cứu của TS Oona Lönnstedt, nhà khoa học người Thụy Điển.
Trung Quốc lập “danh sách đen” các tạp chí khoa học chất lượng kém

Trung Quốc lập “danh sách đen” các tạp chí khoa học chất lượng kém

Tuy nhiên, quá trình xây dựng danh sách này lại đang gây nhiều tranh cãi, và một số nhà nghiên cứu cho rằng chính sách này sẽ không giúp cải thiện nhiều về chất lượng nghiên cứu.