Trang chủ Search

quốc-tế-hóa - 73 kết quả

Cần sớm giảng dạy đạo đức học thuật cho học sinh, sinh viên

Cần sớm giảng dạy đạo đức học thuật cho học sinh, sinh viên

Những vụ việc đạo văn ngày một phức tạp gần đây, xảy ra ngay trong giới chuyên môn có nhiều năm kinh nghiệm, đang đặt ra thúc ước sớm có nội dung giáo dục hoặc khóa học chuyên sâu về đạo đức học thuật cho học sinh, sinh viên.
5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 2)

5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 2)

Những câu hỏi mà cá nhân, tổ chức và quốc gia có thể đặt ra khi đọc báo cáo “Trends Shaping Education 2022” của OECD là: Những xu hướng này liên quan thế nào với bối cảnh sống của bản thân, tốc độ và tầm ảnh hưởng của chúng ra sao? Chúng ta có thể tác động trở lại đến những xu hướng này không? Còn những xu hướng nào khác cần được thảo luận?
Tạp chí KHXH đầu tiên của Việt Nam vào SCOPUS: Không có con đường tắt để quốc tế hóa

Tạp chí KHXH đầu tiên của Việt Nam vào SCOPUS: Không có con đường tắt để quốc tế hóa

Đối với Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh châu Á (JABES), Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (UEH) không có con đường tắt để quốc tế hóa.
Hiệu quả kinh tế của các cơ sở giáo dục đại học

Hiệu quả kinh tế của các cơ sở giáo dục đại học

Một nghiên cứu mới cho thấy mức độ hiệu quả kinh tế khác nhau giữa các nhóm trường có các đặc điểm khác nhau: công và tư, đơn ngành và đa ngành, tự chủ và phụ thuộc vào phân bổ tài chính công, có và không có yếu tố quốc tế hóa.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Cùng với những trải nghiệm lo âu và mất mát, đại dịch cũng là cơ hội để nuôi dưỡng hy vọng khi nó mở ra những điều chưa từng thấy và thu hút sự chú ý vào những thứ mà chúng ta chưa quan tâm đúng mức. Ở thời điểm này, có thể thấy một nhóm những điều kiện có khả năng định hình quốc tế hóa giáo dục đại học theo nơi chốn.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 1): Những làn sóng từ phương Tây

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 1): Những làn sóng từ phương Tây

Trong hai năm vừa qua, đại dịch COVID-19 đã tạm thời làm chậm và nghẽn lại những dòng chảy du học sinh. Đây chính là thời điểm để nhìn nhận những gì đã, đang và có thể sẽ diễn ra với quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước ở Việt Nam.
Di sản khoa học của Angela Merkel

Di sản khoa học của Angela Merkel

Gốc rễ của một nhà khoa học được đào tạo bài bản đã đem lại cho Thủ tướng Đức Angela Merkel cơ hội xây dựng một nền khoa học phát triển với tư duy dựa trên bằng chứng.
Hội thảo quốc tế về chủ đề giáo dục đại học thích ứng với khủng hoảng

Hội thảo quốc tế về chủ đề giáo dục đại học thích ứng với khủng hoảng

Trong lần thứ hai tổ chức, Hội thảo Giáo dục Việt Nam (VES) sẽ diễn ra trên nền tảng zoom trong hai ngày 9-10/9 với sự tham gia của những nhà nghiên cứu uy tín đến từ các trường đại học danh tiếng trên thế giới.
Giáo dục đại học: Viễn cảnh cho thập kỷ tới

Giáo dục đại học: Viễn cảnh cho thập kỷ tới

Các học giả xem xét thực tại và bàn luận về viễn cảnh giáo dục đại học trên phạm vi toàn cầu trong thập kỷ tới theo các quan điểm và góc nhìn bao quát từ các quốc gia khác nhau.
Biên tập, phản biện và xuất bản khoa học: Những câu hỏi thường gặp

Biên tập, phản biện và xuất bản khoa học: Những câu hỏi thường gặp

Những câu hỏi thường gặp liên quan đến hoạt động biên tập, phản biện và xuất bản khoa học vừa được thảo luận trong sự kiện bàn tròn đầu tiên do Chi hội Việt Nam của Hiệp hội Các nhà biên tập khoa học Châu Âu tổ chức.