Trang chủ Search

quần-thể - 698 kết quả

Hiểu biết mới về những người đầu tiên rời châu Phi

Hiểu biết mới về những người đầu tiên rời châu Phi

Nghiên cứu mô phỏng cho thấy sau khi tiến hóa độc lập trong một khoảng thời gian dài ở hai bờ lục địa châu Phi, hai quần thể người có thể đã sáp nhập rồi tách ra thành các tiểu quần thể từ 120.000 năm trước.
Sứa lược là loài động vật lâu đời nhất còn tồn tại đến giờ?

Sứa lược là loài động vật lâu đời nhất còn tồn tại đến giờ?

Sứa lược đã tồn tại lâu hơn bất kỳ loài động vật nào đang sống trên Trái đất.
Hormone căng thẳng đo được trong tóc dự báo khả năng mắc bệnh tim mạch

Hormone căng thẳng đo được trong tóc dự báo khả năng mắc bệnh tim mạch

Nghiên cứu mới cho thấy những người có nồng độ glucocorticoid - một loại hormone steroid được tiết ra để đáp ứng với căng thẳng - trong tóc cao hơn có khả năng mắc các bệnh về tim và tuần hoàn cao hơn đáng kể.
Nghiên cứu về tảo cát và vi khuẩn: Giải mã mối liên hệ bí ẩn

Nghiên cứu về tảo cát và vi khuẩn: Giải mã mối liên hệ bí ẩn

Dù tảo đơn bào và vi khuẩn biển có một mối quan hệ phức tạp, song cho đến nay, bí ẩn này hầu như vẫn chưa được giải mã. Mới đây, nghiên cứu sinh tiến sỹ Trần Quốc Dẹn và các cộng sự ở Đại học Oldenburg (Đức) đã công bố kết quả nghiên cứu cho thấy bề mặt của tảo cát là môi trường sống đa dạng đáng ngạc nhiên của vi khuẩn.
Môi trường nước ấm lên tác động bất ngờ tới kích thước của cá

Môi trường nước ấm lên tác động bất ngờ tới kích thước của cá

Một nghiên cứu mới cho thấy loài cá sống ở vùng nước ấm hơn có kích thước lớn hơn so với khu vực nước ở nhiệt độ thường. Điều này mâu thuẫn với dự đoán của các nhà khoa học về tác động của trái đất ấm lên với những loài thủy sinh.
Mống mắt chim ó biển chuyển màu sau khi khỏi cúm gia cầm

Mống mắt chim ó biển chuyển màu sau khi khỏi cúm gia cầm

Mống mắt chim ó biển khỏi bệnh cúm gia cầm chuyển từ màu xanh sang màu đen. Phát hiện thú vị này là bằng chứng về một phương pháp chẩn đoán không xâm lấn hữu ích.
Sự đa dạng di truyền của các chủng nấm gây bệnh đạo ôn

Sự đa dạng di truyền của các chủng nấm gây bệnh đạo ôn

Các nhà nghiên cứu Viện Di truyền nông nghiệp (Bộ NNP&PTNT) và các đồng nghiệp quốc tế đã vẽ ra một bức tranh về sự đa dạng di truyền, cấu trúc quần thể và phương thức sinh sản của nấm đạo ôn ở miền Trung và miền Bắc Việt Nam. Bệnh đạo ôn là một trong những nguyên nhân dịch bệnh hàng đầu khiến thất thu mùa màng ở lúa.
Kiểm soát châu chấu: Dĩ độc trị độc

Kiểm soát châu chấu: Dĩ độc trị độc

Các nhà khoa học đã phát hiện ra phermone giúp châu chấu không ăn thịt đồng loại. Phát hiện này có thể mở ra cơ hội bảo vệ mùa màng mới mà không cần dùng hóa chất độc hại.
Loài ốc sên Polynesia “tuyệt chủng” được thả về tự nhiên

Loài ốc sên Polynesia “tuyệt chủng” được thả về tự nhiên

Hơn 5.000 con ốc sên thuộc nhóm tuyệt chủng trong tự nhiên, được nuôi tại các vườn thú bảo tồn trên khắp thế giới, vừa được thả về quê hương của chúng, sau gần 30 năm bị xóa sổ bởi loài xâm lấn do con người mang tới.
Cá giúp nhà khoa học tìm vàng ở New Zealand

Cá giúp nhà khoa học tìm vàng ở New Zealand

Chôn vùi dưới các ngọn núi ở New Zealand là các kho báu khổng lồ chất đầy vàng, và các nhà khoa học đang sử dụng thông tin di truyền của cá nước ngọt để tìm ra những mỏ vàng đó.