Trang chủ Search

quảng-canh - 37 kết quả

Chương trình quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu phục vụ phát triển bền vững ĐBSCL

Chương trình quốc gia ứng phó biến đổi khí hậu phục vụ phát triển bền vững ĐBSCL

Chương trình KC 15/21-30 đề ra mục tiêu có ít nhất 80% kết quả được ứng dụng vào thực tiễn, góp phần phát triển KT – XH trong vùng.
Cà Mau: Nuôi tôm sú kết hợp cua, cá nâu dưới tán rừng

Cà Mau: Nuôi tôm sú kết hợp cua, cá nâu dưới tán rừng

Đây là mô hình có triển vọng nhân rộng bởi tính hiệu quả, an toàn và bền vững cho phát triển kinh tế và xã hội của địa phương vùng ven biển.
Cà Mau: Nuôi tôm càng xanh toàn đực bán thâm canh trong ruộng lúa

Cà Mau: Nuôi tôm càng xanh toàn đực bán thâm canh trong ruộng lúa

Mô hình nuôi tôm càng xanh toàn đực bán thâm canh khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế hệ sinh thái mặn ngọt đan xen, giúp nâng cao hiệu quả kinh tế cho người nông dân.
Mô hình nuôi tôm bằng công nghệ RAS

Mô hình nuôi tôm bằng công nghệ RAS

Với mô hình nuôi tôm bằng công nghệ RAS tích hợp module quản lý và điều khiển thông minh do TS. Đỗ Mạnh Hào (Viện Tài nguyên và Môi trường biển) phát triển, người nuôi tôm có thể chủ động kiểm soát chất lượng nước, giảm bớt nguy cơ về dịch bệnh, tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh tế trong nuôi tôm.
Cà Mau: Nuôi tôm sú kết hợp với rong câu chỉ vàng

Cà Mau: Nuôi tôm sú kết hợp với rong câu chỉ vàng

Mô hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến 2 giai đoạn kết hợp với rong câu chỉ vàng trên địa bàn huyện Đầm Dơi (Cà Mau) giúp môi trường nuôi ổn định và tăng năng suất so với nuôi truyền thống.
Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý "Cà Mau" cho sản phẩm cua

Bảo hộ Chỉ dẫn địa lý "Cà Mau" cho sản phẩm cua

Ngày 08/6/2022, Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 2576/QĐ-SHTT về việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00116 cho sản phẩm cua “Cà Mau”. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Cà Mau là Tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý này.
Tỉ lệ che phủ rừng ngập mặn cao giúp tối ưu hóa lợi nhuận nuôi tôm

Tỉ lệ che phủ rừng ngập mặn cao giúp tối ưu hóa lợi nhuận nuôi tôm

Khác với lầm tưởng của nhiều người nông dân rằng mức độ che phủ của rừng ngập mặn thấp (khoảng 30%) thi sẽ đem lại nhiều lợi nhuận.
Mô thức nuôi tôm mới: Kỳ vọng phá vỡ giới hạn của ngành tôm

Mô thức nuôi tôm mới: Kỳ vọng phá vỡ giới hạn của ngành tôm

Giữa vùng ĐBSCL tưởng như đã có rất nhiều các giải pháp nông nghiệp thì tinh thần “làm đúng lại cái đang bị làm sai; làm tốt hơn cái đang tốt; làm có cái chưa có; và làm một dấu ấn tốt để lại cho cuộc sống” của TS. Nguyễn Thanh Mỹ vẫn thôi thúc ông đi tìm giải pháp giúp ngành tôm vượt qua những thách thức đang bó buộc tiềm năng của lĩnh vực này.
Mô hình xử lý và tái sử dụng nước thải nuôi tôm sú: Giải pháp duy trì hầu như không đồng

Mô hình xử lý và tái sử dụng nước thải nuôi tôm sú: Giải pháp duy trì hầu như không đồng

Gần gũi với người nuôi tôm, thân thiện với môi trường, dễ dàng vận hành và gần như chỉ mất 0 đồng cho chi phí duy trì, bảo dưỡng, mô hình do nhóm nghiên cứu của TS. Lê Hữu Quỳnh Anh (Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM) xây dựng được kỳ vọng sẽ là một giải pháp tiềm năng để giúp các hộ nuôi tôm sú tại Đồng bằng sông Cửu Long xử lý nước thải.
Con tôm ôm cây lúa: gợi ý cho bài toán xâm nhập mặn

Con tôm ôm cây lúa: gợi ý cho bài toán xâm nhập mặn

Trong bối cảnh người nông dân đang ồ ạt chuyển sang mô hình luân canh tôm - lúa một cách tự phát, thậm chí là ‘quá độ’ hẳn sang chuyên tôm vì hiệu quả kinh tế cao hơn, các nhà khoa học thuộc Đại học Cần Thơ đã quyết định tìm hiểu về tác động thực sự của những mô hình nuôi trồng này với mong muốn đưa ra các khuyến nghị phù hợp.