Trang chủ Search

quả-bom-nguyên-tử - 50 kết quả

Dejima - Di sản thời Tỏa quốc của Nhật Bản

Dejima - Di sản thời Tỏa quốc của Nhật Bản

Trong hơn 200 năm từ thế kỷ XVI đến XIX, chế độ Mạc phủ Tokugawa1 đã áp đặt chính sách kiểm soát nghiêm ngặt lên các hoạt động thương mại và ngoại giao. Người nước ngoài bị cấm đặt chân lên lãnh thổ Nhật Bản, và bất cứ thường dân nào thực hiện hành vi xuất cảnh trái phép đều sẽ chịu hình phạt tử hình.
Bí ấn vụ nổ Vương Cung Xưởng

Bí ấn vụ nổ Vương Cung Xưởng

Thuốc súng là một phát sinh đóng vai trò quan trọng trong lịch sử1. Tuy nhiên, hoạt động chế tạo và cất giữ thuốc súng cũng rất dễ dẫn đến những tai nạn thảm khốc. Và một biến cố như vậy đã từng xảy ra tại Bắc Kinh vào đầu thế kỷ 17.
Chân dung phụ nữ trong Dự án Manhattan

Chân dung phụ nữ trong Dự án Manhattan

Trong những ngày qua, bộ film tiểu sử Oppenheimer về nhà khoa học được mệnh danh là “cha đẻ của bom nguyên tử” đã khuấy đảo các rạp chiếu. Qua bộ film, chúng ta thấy được quá trình quả bom nguyên tử ra đời cùng những con người đã góp phần vào đó.
Everett Mendelsohn - Người kết nối khoa học và xã hội

Everett Mendelsohn - Người kết nối khoa học và xã hội

Giáo sư Everett I. Mendelsohn là một người thầy đáng kính không chỉ về mặt học thuật mà còn trong những hoạt động thu hẹp khoảng cách giữa khoa học và xã hội. Không những thế, ông còn là một người đấu tranh nhiệt thành cho hòa bình thế giới và cuộc sống tốt đẹp cho người dân.
Chiếc xe đạp ba bánh của Shin

Chiếc xe đạp ba bánh của Shin

Phía sau khung kính của Bảo tàng tưởng niệm Hòa bình Hiroshima (Nhật Bản) có một chiếc xe đạp ba bánh đã cũ hỏng và rỉ sét. Nó, giống như nhiều hiện vật khác đang được lưu giữ và trưng bày tại đây, đều mang một câu chuyện đau lòng và là lời cảnh tỉnh về sự thảm khốc của chiến tranh.
Người hùng hay kẻ phản bội?

Người hùng hay kẻ phản bội?

Klaus Fuchs chạy trốn Đức quốc Xã và trở thành một trong những nhà vật lý hàng đầu ở Vương quốc Anh. Tham gia "Dự án Manhattan", để phát triển bom nguyên tử trong Thế chiến II, nhưng ông cũng đã chuyển thông tin quan trọng cho Liên Xô.
Đại dương đang nóng lên nhanh hơn, làm gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan

Đại dương đang nóng lên nhanh hơn, làm gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan

Theo một nghiên cứu mới, nhiệt lượng ngày càng đi sâu dần và tích tụ nhiều trong đại dương, dẫn đến các hiện tượng thời tiết cực đoan và gây ảnh hưởng đến sinh vật biển.
Một tác phẩm bao quát và trung thực về Thế chiến thứ Hai

Một tác phẩm bao quát và trung thực về Thế chiến thứ Hai

Lịch sử Thế chiến thứ Hai không thiếu những tác giả lớn. Cornelius Ryan là thiên tài kể chuyện. John Keegan sâu sắc và hàn lâm. Stephen Ambrose bán chạy. Chỉ riêng trận đổ bộ Normandy đã có vô số sử gia khai thác. Nhưng trong số những tác phẩm đồ sộ, bao quát toàn bộ cuộc chiến nổi bật lên hai tác phẩm của Max Hastings và Anthony Beevor.
Lịch sử ngành khoa học hạt nhân: Những người phụ nữ bị gạt ra ngoài lề

Lịch sử ngành khoa học hạt nhân: Những người phụ nữ bị gạt ra ngoài lề

Bất chấp tài năng xuất chúng của mình, nhiều người phụ nữ làm việc trong lĩnh vực khoa học hạt nhân vẫn bị xem thường, không được phép bước vào phòng thí nghiệm, một số thậm chí không thể tiếp tục nghiên cứu khoa học.
Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Một số sinh vật có khả năng tự tạo ra ánh sáng để giao tiếp, thu hút hoặc đẩy lùi các sinh vật khác. Hiện tượng này vẫn luôn là điều bí ẩn cho đến khi nhà hóa học Osamu Shimomura đã khám phá ra cơ chế phát quang sinh học của chúng, đó là dựa vào một số loại protein đặc biệt.