Trang chủ Search

quả-bom - 132 kết quả

Vụ mất tích bom nguyên tử đầu tiên của Mỹ

Vụ mất tích bom nguyên tử đầu tiên của Mỹ

Năm 1950, một chiếc máy bay mang theo bom nguyên tử của Mỹ gặp tai nạn. Trong nhiều thập kỷ, không ít người hoài nghi liệu quả bom có thực sự được kích nổ phía trên đại dương, hay nó bị mất tích ở đâu đó trong khu vực hẻo lánh của Canada.
Bệnh nhân số 0: Khái niệm gây hiểu lầm và định kiến cần loại bỏ

Bệnh nhân số 0: Khái niệm gây hiểu lầm và định kiến cần loại bỏ

Trong những ngày căng thẳng vì đại dịch Covid-19, từ “bệnh nhân số 0” được nhắc đến nhiều lần, nhằm truy dấu, tìm kiếm ca bệnh đầu tiên trong cộng đồng. Nhưng thực chất, đây là một thuật ngữ không ổn định về mặt khái niệm, thường được áp dụng thái quá, sai lầm và gây nhiều hệ lụy.
Tình thế lưỡng nan ở các nước nghèo: Dịch bệnh song hành với nguy cơ thiếu đói

Tình thế lưỡng nan ở các nước nghèo: Dịch bệnh song hành với nguy cơ thiếu đói

Sớm xiết chặt hoạt động xã hội, thậm chí giới nghiêm ngay khi có những ca COVID-19 đầu tiên nên lượng nhiễm bệnh còn thấp, nhưng các nước nghèo lại phải đối mặt hàng loạt mối lo nan giải, gồm cạn kiệt vật tư y tế, bộ xét nghiệm, và thiếu đói có thể là mầm mống bạo loạn.
Bản chất trạng thái hoảng loạn của con người khi xảy ra đại dịch

Bản chất trạng thái hoảng loạn của con người khi xảy ra đại dịch

Nguyên nhân dẫn đến trạng thái hoảng loạn của con người là do tín hiệu giữa các khu vực của bộ não xung đột với nhau, đồng thời hạch hạnh nhân – trung tâm cảm xúc của bộ não – ở trong tình trạng quá tải.
Kế hoạch Manhattan và nhiệm vụ chấm dứt Thế chiến II

Kế hoạch Manhattan và nhiệm vụ chấm dứt Thế chiến II

Kế hoạch Manhattan được ra đời theo yêu cầu của chính phủ Mỹ trong thế chiến II, với nhiệm vụ nghiên cứu, lắp ráp và sử dụng bom nguyên tử. Huy động hàng ngàn gương mặt trong giới khoa học toàn cầu, kế hoạch được hoàn thành khi hai quả bom nguyên tử đầu tiên ra đời và ném xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản.
Liên Xô dập tắt giếng dầu cháy bằng bom hạt nhân

Liên Xô dập tắt giếng dầu cháy bằng bom hạt nhân

Đầu thập niên 1960, hai siêu cường của thế giới là Mỹ và Liên Xô đã bắt đầu tìm cách tận dụng nguồn năng lượng khổng lồ do các vụ nổ hạt nhân giải phóng cho mục đích dân sự và phát triển kinh tế.
Fukushima muốn chuyển sang sử dụng toàn bộ năng lượng tái tạo

Fukushima muốn chuyển sang sử dụng toàn bộ năng lượng tái tạo

Năm 2011, nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi Nuclear Power Plant đã phải hứng chịu một vụ tan chảy lõi lò nghiêm trọng nhất trong lịch sử – thảm họa cho đến tận hôm nay vẫn còn gây ám ảnh.
Tự động hóa và AI giúp rút ngắn thời gian phát triển các vật liệu mới

Tự động hóa và AI giúp rút ngắn thời gian phát triển các vật liệu mới

Có hàng triệu đến hàng tỷ vật liệu chưa được khám phá ngoài kia, nhưng hầu hết số vật liệu này sẽ không có gì đặc biệt và để tìm ra vật liệu quý trong số vật liệu tiềm năng đó giống như mò kim đáy bể. Robot tự động hóa dựa trên các AI ra quyết định sẽ là một sự trợ giúp đắc lực.
Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Năm 1951, nhà vật lý Walter Henry Zinn và cộng sự đã vận hành thành công lò phản ứng hạt nhân EBR-I để thắp sáng bốn bóng đèn 200W. Thành tựu đột phá này là bước đệm quan trọng giúp phát triển các nhà máy điện nguyên tử hiện đại sau này.
Cánh đồng Chum: Những bí ẩn

Cánh đồng Chum: Những bí ẩn

Cánh đồng Chum ở tỉnh Xieng Khouang của Lào là một trong những địa điểm tham quan hấp dẫn nhất trên Trái đất. Nơi đây nổi tiếng với hàng nghìn chum đá khổng lồ nằm rải rác gần 100 vị trí khác nhau tại vùng núi phía Bắc của Lào, và chúng chứa đựng nhiều điều bí ẩn chưa được khám phá.