Trang chủ Search

quyền-tự-do - 240 kết quả

Xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế: Việt Nam có thể học gì từ thế giới

Xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế: Việt Nam có thể học gì từ thế giới

Kinh nghiệm từ các quốc gia đi trước cho thấy có nhiều vấn đề cần đặt lên bàn cân khi một quốc gia bắt tay vào xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế, trong đó đầu tiên và quan trọng nhất là nhà nước có thể cam kết tài trợ bao nhiêu và bao lâu.
Kiến trúc khởi sinh từ tinh thần độc lập

Kiến trúc khởi sinh từ tinh thần độc lập

Qua khảo sát hàng trăm công trình, sử gia kiến trúc Mel Schenck đưa đến một hình dung rõ nét về kiến trúc hiện đại miền Nam Việt Nam, một nền kiến trúc không mô phỏng các thiết kế truyền thống hay tiếp nối lối kiến trúc thuộc địa mà tạo dựng được bản sắc riêng mãnh liệt.
“Trò chuyện” với Elon Musk

“Trò chuyện” với Elon Musk

Nhằm tìm hiểu AI có thể đưa chúng ta đi xa đến đâu, anh Nguyễn Cảnh Bình, chủ tịch Alpha Books, đã thử nghiệm một cuộc trao đổi giả lập với Elon Musk, nhân vật luôn xuất hiện trên trang nhất các tờ báo thế giới trong năm qua với những hoạt động đầu tư và phát triển sản phẩm công nghệ khác lạ, có tính đột phá, thông qua nền tảng AI.
Vũ khí hóa đạo văn và tập đoàn hóa giáo dục đại học: Đằng sau sự từ chức của hiệu trưởng ĐH Harvard

Vũ khí hóa đạo văn và tập đoàn hóa giáo dục đại học: Đằng sau sự từ chức của hiệu trưởng ĐH Harvard

Mới đây, nữ hiệu trưởng da màu đầu tiên của Đại học Harvard đã tuyên bố từ chức giữa những cáo buộc đạo văn. Nhưng không thể nói chắc chắn rằng hành động từ chức của bà là hệ quả của sai phạm học thuật thuần túy.
 [Infographic] 11 sự kiện tiêu biểu của ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2023

[Infographic] 11 sự kiện tiêu biểu của ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2023

Một trong các sự kiện đó là lần đầu ĐH Quốc gia Hà Nội triển khai đào tạo lĩnh vực nghệ thuật, sáng tạo tại Khoa Các khoa học liên ngành. Hoạt động này là mảnh ghép còn thiếu trong mô hình đại học đa ngành, đa lĩnh vực mà ĐH Quốc gia Hà Nội hướng đến trong suốt 30 năm phát triển.
Nghị định 60: Một bước lùi về tự chủ?

Nghị định 60: Một bước lùi về tự chủ?

Sau những lận đận trên con đường tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập, do sự thiếu hiệu quả, chồng chéo của Nghị định 115 và Nghị định 54, nhiều người kỳ vọng Nghị định 60 và một số chính sách mới được ban hành sẽ giải quyết được những bất cập đó, nhưng trên thực tế các chính sách đó lại khiến các tổ chức KH&CN công lập thêm phần bế tắc.
Tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập: Nghị định 54 dựng thêm rào cản?

Tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập: Nghị định 54 dựng thêm rào cản?

Sự thiếu hiệu quả của Nghị định 115 trong bối cảnh các tổ chức KH&CN công lập nằm dưới sự quản lý chồng chéo của các khung khổ pháp luật đã thúc đẩy việc ra đời tiếp theo của các nghị định về tự chủ.
Hệ thống khoa học Pháp: Những thay đổi lớn

Hệ thống khoa học Pháp: Những thay đổi lớn

Kế hoạch cải cách hệ thống khoa học với hàng tỉ Euro của Pháp hướng đến việc giám sát các viện nghiên cứu quốc gia nhiều hơn và tạo ra một hội đồng tư vấn khoa học đẳng cấp thế giới cho tổng thống.
Khoa học Pháp có thay đổi lớn nhất trong nhiều thập kỷ

Khoa học Pháp có thay đổi lớn nhất trong nhiều thập kỷ

Kế hoạch tỷ Euro của Pháp bao gồm việc giám sát nhiều hơn các viện nghiên cứu quốc gia và thành lập một hội đồng cấp cao nhất để tư vấn cho tổng thống về khoa học.
Bức tranh về những mối quan hệ giới trong lịch sử Việt Nam Cận đại

Bức tranh về những mối quan hệ giới trong lịch sử Việt Nam Cận đại

"Các thành tố gia đình: Giới tính, chính quyền và xã hội ở Việt Nam thời kỳ Cận đại, 1463-1778" của Trần Tuyết Nhung là một trong những công trình tiên phong tập trung vào mối quan hệ giới trong các liên hệ với gia đình, xã hội và nhà nước.