Trang chủ Search

pin-mặt-trời - 235 kết quả

Tàu quỹ đạo Mặt trăng đầu tiên của Hàn Quốc được phóng vào cuối tuần này

Tàu quỹ đạo Mặt trăng đầu tiên của Hàn Quốc được phóng vào cuối tuần này

Tàu có tên Danuri, nghĩa là "tận hưởng Mặt trăng", sẽ lên đến quỹ đạo vào giữa tháng 12 và bay quanh Mặt trăng trong một năm.
Thịt “chay” làm từ thực vật là khoản đầu tư tốt nhất cho khí hậu

Thịt “chay” làm từ thực vật là khoản đầu tư tốt nhất cho khí hậu

Theo một trong những công ty tư vấn lớn nhất thế giới, đầu tư vào các sản phẩm thay thế thịt có nguồn gốc từ thực vật giúp cắt giảm nhiều khí thải hơn so với các khoản đầu tư xanh khác.
“Nuôi” hạt nano vàng

“Nuôi” hạt nano vàng

Phương pháp mới do PGS.TS Nghiêm Thị Hà Liên (Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và đồng nghiệp phát triển hứa hẹn giúp chế tạo ra các hạt nano vàng đồng nhất và dễ dàng kiểm soát được hình dạng và kích thước - những yếu tố cực kỳ quan trọng để ứng dụng hạt trong lĩnh vực y sinh.
Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Từ việc sử dụng sợi nano đồng, thiết bị do TS. Trần Nguyên Hùng (Đại học Quốc gia Jeonbuk, Hàn Quốc) và đồng nghiệp phát triển có thể xoắn, gập hay kéo giãn 100% mà vẫn duy trì được khả năng phát sáng ổn định, thậm chí còn sáng hơn so với khi ở hình dạng ban đầu.
"Pin nhiệt": Giải pháp mới lưu trữ hiệu quả năng lượng tái tạo

"Pin nhiệt": Giải pháp mới lưu trữ hiệu quả năng lượng tái tạo

Một câu hỏi lớn của ngành điện tái tạo là làm thế nào để có năng lượng khi nắng tắt và gió không thổi?
Trạm sạc xe điện đa năng sử dụng năng lượng mặt trời: Thuật toán tối ưu tiết kiệm năng lượng

Trạm sạc xe điện đa năng sử dụng năng lượng mặt trời: Thuật toán tối ưu tiết kiệm năng lượng

Chuẩn bị cho một tương lai lắp đặt và đưa vào sử dụng những trạm sạc “hybrid”, nơi có thể đấu nối với nguồn điện mặt trời và điện lưới, TS. Vũ Minh Pháp và cộng sự tại Viện Khoa học Năng lượng (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã phát triển một thuật toán tối ưu tiết kiệm năng lượng, sẵn sàng tham gia “sân chơi” cơ sở hạ tầng cho xe điện.
Làm ra công nghệ có khó?

Làm ra công nghệ có khó?

Nhà khoa học có thể làm ra sản phẩm công nghệ nhưng phần lớn việc thương mại hóa nó thành công lại không phụ thuộc vào họ.
IPCC: Thời gian để ngăn chặn thảm họa khí hậu đã gần hết

IPCC: Thời gian để ngăn chặn thảm họa khí hậu đã gần hết

Khả năng cao là nhân loại sẽ không thể đáp ứng mục tiêu hạn chế nóng lên toàn cầu trong phạm vi 1,5°C so với mức tiền công nghiệp.
Lớp phủ dạng phun để kháng tuyết cho các tấm pin mặt trời

Lớp phủ dạng phun để kháng tuyết cho các tấm pin mặt trời

Một nhóm nghiên cứu do Đại học Michigan dẫn đầu đã phát triển một lớp phủ trong suốt, rẻ tiền làm giảm sự tích tụ băng tuyết trên các tấm pin mặt trời. Đây là tiến bộ có thể cải thiện đáng kể năng suất của các tấm pin mặt trời ở vùng khí hậu lạnh.
Quan trắc ngập lụt tự động bằng công nghệ MEMS

Quan trắc ngập lụt tự động bằng công nghệ MEMS

Nhóm tác giả ở Trung tâm Nghiên cứu Triển khai Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP LABS) đã nghiên cứu, chế tạo thiết bị trên nền tảng công nghệ vi cơ điện tử (MEMS), có thể quan trắc tình trạng ngập lụt trên đường phố và trên sông.