Trang chủ Search

phục-hồi-chức-năng - 110 kết quả

Buổi bình minh của y học kỹ thuật số

Buổi bình minh của y học kỹ thuật số

Đại dịch COVID-19 đã mở ra một ngành công nghiệp trị giá hàng nghìn tỷ USD từ lĩnh vực y tế…
58.000 người cao tuổi sẽ được chăm sóc sức khỏe từ xa

58.000 người cao tuổi sẽ được chăm sóc sức khỏe từ xa

Sáng 26/4, tại Hà Nội, Đại sứ quán Nhật Bản phối hợp với Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) tại Việt Nam đã công bố Dự án giảm thiểu tác động tiêu cực của Covid-19 đối với các nhóm dân số dễ bị tổn thương, trong đó có người cao tuổi.
Xơ phổi: Bệnh hô hấp chết người ít ai biết

Xơ phổi: Bệnh hô hấp chết người ít ai biết

Xơ phổi là một bệnh phổi thường gây tử vong và rất khó chẩn đoán. Đến nay, không có số liệu chắc chắn rằng bao nhiêu người bị ảnh hưởng bởi xơ phổi.
Hệ thống Blife: Hỗ trợ chức năng giao tiếp và phục hồi ngôn ngữ

Hệ thống Blife: Hỗ trợ chức năng giao tiếp và phục hồi ngôn ngữ

Hệ thống tương tác người - máy thông minh Blife của các nhà khoa học trường ĐH Công nghệ, ĐHQGHN, hứa hẹn về khả năng cải thiện giao tiếp và phục hồi chức năng ngôn ngữ cho những người bị chấn thương hoặc khó khăn trong vận động.
Liệt nửa người có thể đi lại được

Liệt nửa người có thể đi lại được

Nhà khoa học thần kinh Grégoire Courtine bằng những công nghệ mới mang tính đột phá đã giúp những người bị bán thân bất toại có thể vận động được. Với thành tựu này, Grégoire Courtine đã được trao giải thưởng Rolex.
Đà Nẵng: 3 thách thức trong làn sóng Covid-19 thứ hai

Đà Nẵng: 3 thách thức trong làn sóng Covid-19 thứ hai

Trong làn sóng Covid-19 lần này, TP Đà Nẵng phải đối mặt với 3 thách thức: khó xác định được nguồn lây bệnh, virus ở chủng mới đang lan nhanh, và nhiều nhân viên y tế bị nhiễm bệnh.
Ghép tế bào gốc đồng loài: Niềm hi vọng mới cho những người tắc nghẽn phổi mãn tính

Ghép tế bào gốc đồng loài: Niềm hi vọng mới cho những người tắc nghẽn phổi mãn tính

Lần đầu tiên được nghiên cứu và thử nghiệm lâm sàng tại Việt Nam, liệu pháp ghép tế bào gốc đồng loài đã đem lại niềm hi vọng mới trong chữa trị loại bệnh là nguyên nhân gây tử vong thứ tư ở Việt Nam này.
Ứng dụng AI trong y tế: Không chỉ là chuyện dữ liệu

Ứng dụng AI trong y tế: Không chỉ là chuyện dữ liệu

Trước khi có thể áp dụng các thuật toán AI vào hỗ trợ các chuyên gia ra quyết định và tiến tới một nền y tế thông minh, ngành y còn phải giải quyết một bài toán nan giải, đó là chuẩn hóa dữ liệu y tế.
Đánh thức khả năng phân bào của cơ tim trưởng thành

Đánh thức khả năng phân bào của cơ tim trưởng thành

Trên cơ sở phát hiện ra khả năng phối hợp của một loại protein đặc biệt với những protein khác có thể làm kìm hãm sự phân chia của tế bào tim, các nhà khoa học tại Trung tâm Y tế UT Southwestern (Dallas, Texas, Mỹ) đã đề xuất một cách thức mới để mở cơ chế kìm hãm này và xuất bản công trình trên tạp chí Nature hôm 22/4.
Ống lấy lại giọng nói cho bệnh nhân sau cắt thanh quản do ung thư

Ống lấy lại giọng nói cho bệnh nhân sau cắt thanh quản do ung thư

PGS.TS Trần Minh Trường và nhóm cộng sự ở Bệnh viện Chợ Rẫy (TPHCM) đã nghiên cứu, chế tạo và thử nghiệm thành công một loại ống có khả năng giúp bệnh nhân sau mổ cắt thanh quản toàn phần do ung thư nhanh chóng lấy lại giọng nói.