Trang chủ Search

phản-ứng-hóa-học - 171 kết quả

Sơn tường tự làm sạch

Sơn tường tự làm sạch

Một nhóm nghiên cứu từ TU Wien và Đại học Politecnica delle Marche (Ý) hiện đã thành công phát triển các hạt nano oxit titan đặc biệt có khả năng giúp sơn tự làm sạch.
Giải pháp mới để tái chế quần áo

Giải pháp mới để tái chế quần áo

Quần áo và các sản phẩm dệt là một trong những loại vật liệu khó tái chế nhất, nhưng có vẻ điều này sắp không còn đúng nữa.
Ô nhiễm không khí có thể làm hỏng làn da

Ô nhiễm không khí có thể làm hỏng làn da

Khói cháy rừng và khói xe cộ khiến số người mắc các bệnh về da tăng đột biến.
Tách clo từ nước mặn trong ao nuôi tôm

Tách clo từ nước mặn trong ao nuôi tôm

Bằng cách tách clo từ nước mặn trong ao nuôi tôm để khử trùng nước, công ty khởi nghiệp Wesolife tại Cà Mau đang giúp người nông dân xử lý nước một cách hiệu quả, đồng thời giảm tác động xấu đến con người và môi trường.
Robot AI có thể tạo ra oxy trên sao Hỏa

Robot AI có thể tạo ra oxy trên sao Hỏa

Các nhà khoa học Trung Quốc đã thiết kế ra một robot có thể chiết xuất oxy từ nước trên Hành tinh Đỏ.
Cuộc truy tìm canxi hữu cơ “tan trong suốt”

Cuộc truy tìm canxi hữu cơ “tan trong suốt”

Trong hơn ba năm, các nhà khoa học tại Công ty Cổ phần Đầu tư DDA Việt Nam đã giải quyết được bài toán quan trọng: chiết xuất canxi hữu cơ gốc gluconate từ vỏ trứng gà để làm chất bổ sung dinh dưỡng dễ tan, dễ sử dụng cho người tiêu dùng.
Nobel Vật lý: Cái nhìn thoáng qua  vào thế giới chuyển động siêu nhanh của các hạt electron

Nobel Vật lý: Cái nhìn thoáng qua vào thế giới chuyển động siêu nhanh của các hạt electron

Pierre Agostini (ĐH bang Ohio, Mỹ), Ferenc Krausz (Viện NC Max Planck, Đức) và Anne L’Huillier (ĐH Lund, Thụy Điển) đã được trao giải Nobel Vật lý cho những xung ánh sáng siêu ngắn giúp nhìn gần hơn các hạt electron.
Hòa tan nhựa bằng điện: Phương pháp tái chế tiềm năng

Hòa tan nhựa bằng điện: Phương pháp tái chế tiềm năng

Nghiên cứu sinh tiến sỹ Phạm Hoàng Phúc (Đại học Colorado Boulder, Mỹ) và các cộng sự đã phát triển một phương pháp mới để tái chế một loại nhựa phổ biến thường được sử dụng để làm chai nước ngọt cũng như làm bao bì sản phẩm hiện nay, mà không phá hủy tính chất vốn có của vật liệu.
Công cụ chỉnh sửa gene mới hiệu quả hơn CRISPR

Công cụ chỉnh sửa gene mới hiệu quả hơn CRISPR

Các nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học Trung Quốc đã phát triển một công cụ chỉnh sửa gene mới gọi là CyDENT, hoạt động hiệu quả hơn so với phương pháp chỉnh sửa gene truyền thống CRISPR. Đây là một tiến bộ đáng kể của Trung Quốc trong bối cảnh các lệnh hạn chế xuất khẩu của Mỹ đang đe dọa lĩnh vực công nghệ sinh học của quốc gia này.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.