Trang chủ Search

phản-biện - 452 kết quả

“Rắc rối giới”: Gây rắc rối hay mở ra những khả thể

“Rắc rối giới”: Gây rắc rối hay mở ra những khả thể

“Rắc rối giới” (Gender Trouble) xuất hiện năm 1990, dù như Judith Butler nói, bà không nghĩ là cuốn sách sẽ được người ta quan tâm đọc đến, thực chất đã tạo nên một cú nổ lớn, một bước ngoặt trong giới học thuật, làm thay đổi cách tư duy của con người trong rất nhiều lĩnh vực.
Bà Rịa – Vũng Tàu: Thi giải pháp đổi mới sáng tạo ngành thủy sản

Bà Rịa – Vũng Tàu: Thi giải pháp đổi mới sáng tạo ngành thủy sản

Cuộc thi do Sở KH&CN phối hợp Sở NN&PTNT, Sở TT&TT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Quỹ Khởi nghiệp Doanh nghiệp KH&CN Việt Nam, Công ty TNHH Hiệp lực và Phát triển Việt tổ chức, nhằm tìm kiếm, phát triển các giải pháp công nghệ đổi mới sáng tạo để giải quyết các vấn đề trong khai thác, nuôi trồng, chế biến và thương mại hóa sản phẩm từ hải sản.
Đổi mới sáng tạo trong trường đại học: Vì sao còn nhiều khó khăn?

Đổi mới sáng tạo trong trường đại học: Vì sao còn nhiều khó khăn?

Mặc dù có khá nhiều chính sách khuyến khích và hỗ trợ về chuyển giao kết quả nghiên cứu trong trường đại học và thúc đẩy sự hợp tác trường đại học - doanh nghiệp nhưng trên thực tế vẫn còn nhiều khó khăn cần sự ra tay của chính sách.
Tiết học trải nghiệm: Để không chỉ là hoạt động "vui vui"

Tiết học trải nghiệm: Để không chỉ là hoạt động "vui vui"

Thay vì thu hẹp nội dung Trải nghiệm trong chương trình giáo dục phổ thông vào các hoạt động “vui vui” như tham quan thực địa, sinh hoạt tập thể, có thể biến nó thành cơ hội trau dồi và phát triển tư duy phản biện cho học sinh.
TPHCM phát động Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật lần thứ 27

TPHCM phát động Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật lần thứ 27

Hội thi do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật TPHCM tổ chức định kỳ 2 năm một lần nhằm khơi dậy phong trào thi đua lao động sáng tạo thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật, công nghệ, thúc đẩy việc áp dụng các giải pháp kỹ thuật vào sản xuất và đời sống.
Cải tổ trường học: Từ các nghiên cứu của Tony Wagner

Cải tổ trường học: Từ các nghiên cứu của Tony Wagner

Là nhà cải tổ giáo dục, Tony Wagner (Đại học Harvard) luôn muốn hiểu rõ thế nào là trường học, làm cách nào để trường học có thể trở nên tốt hơn và tại sao cải thiện trường học là vấn đề quan trọng nhất trong thời đại của chúng ta.
Văn hoá giảng đường

Văn hoá giảng đường

Điểm độc đáo của "Văn hóa giảng đường: Một cẩm nang học tập tại đại học" (Academic Culture – A Student’s Guide to Studying at University) tập trung ở tính toàn diện, khoa học và thực dụng. Trong nhiều năm, cuốn sách đều lọt vào “high command loan”, tức danh mục sách chỉ được mượn ngắn ngày trên thư viện của trường Đại học Monash, Úc.
Quy trình 3E trong giáo dục STEM

Quy trình 3E trong giáo dục STEM

Khác với quy trình 5E đang được áp dụng phổ biến ở các lớp học khoa học và chương trình tích hợp STEM, quy trình 3E chỉ tập trung vào lĩnh vực “kỹ thuật” (Engineering) với yêu cầu học sinh phải mày mò thiết kế để tạo ra sản phẩm kỹ thuật cụ thể.
ĐH Bách khoa Hà Nội: Sinh viên là tác giả chính, tác giả liên hệ của nhiều công bố khoa học

ĐH Bách khoa Hà Nội: Sinh viên là tác giả chính, tác giả liên hệ của nhiều công bố khoa học

Tham gia Hội nghị Sinh viên nghiên cứu khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội năm nay có nhiều đề tài đã được công bố trong nước và quốc tế do sinh viên là tác giả chính hoặc tác giả liên hệ.
Lab2Market: Bắt đầu một kết thúc

Lab2Market: Bắt đầu một kết thúc

Vòng đời của một nghiên cứu sáng chế trong trường đại học thường kết thúc khi được nghiệm thu trước hội đồng khoa học. Không nhiều nghiên cứu trở thành những sản phẩm giải quyết bài toán của cuộc sống – như lý do nó được bắt đầu.