Trang chủ Search

phản-biện - 454 kết quả

Đón đọc KHPT số 1288 từ ngày 18/4 đến 24/4/2024

Đón đọc KHPT số 1288 từ ngày 18/4 đến 24/4/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Hội NLNTVN nhiệm kỳ 2024-2029: Tham gia tư vấn phản biện để hoàn thiện chính sách thúc đẩy ứng dụng NLNT

Hội NLNTVN nhiệm kỳ 2024-2029: Tham gia tư vấn phản biện để hoàn thiện chính sách thúc đẩy ứng dụng NLNT

Ngày 13-4, tại Hà Nội, Hội Năng lượng nguyên tử Việt Nam (Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) tổ chức Đại hội đại biểu khóa III, nhiệm kỳ 2024-2029.
Học thế nào để không bị AI thay thế?

Học thế nào để không bị AI thay thế?

Các mô hình giáo dục thích ứng đóng vai trò quan trọng trong việc trang bị cho người học những kiến thức, kỹ năng cần thiết để làm quen với AI và tốc độ biến đổi của nó, điều sẽ giúp họ không bị thay thế bởi AI trong tương lai.
Khán giả học hay câu chuyện về ngành chiếu thử phim

Khán giả học hay câu chuyện về ngành chiếu thử phim

Cuốn sách của người sáng lập một hãng chuyên nghiên cứu chiếu thử các bộ phim trên toàn thế giới sẽ tiết lộ cho độc giả cách một bộ phim có thể tự mình thay đổi số phận dựa trên dữ liệu và các phân tích như thế nào.
"Tư duy văn mẫu": Chấn thương và chữa lành

"Tư duy văn mẫu": Chấn thương và chữa lành

Sự áp đảo của lối dạy và học Văn theo “tư duy văn mẫu” đã gây chấn thương đối với việc phát triển năng lực và tư duy ngôn ngữ của học sinh và của chính giáo viên. Liệu chấn thương này có thể chữa lành?
Startup Đông Nam Á giảm lương và tăng sử dụng AI

Startup Đông Nam Á giảm lương và tăng sử dụng AI

Nền tảng việc làm Glints và quỹ đầu tư Monk’s Hill Ventures vừa công bố báo cáo "Nhân tài khởi nghiệp Đông Nam Á năm 2024" cho thấy các công ty khởi nghiệp Đông Nam Á đang có xu hướng giảm lương và tăng sử dụng AI.
Xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế: Việt Nam có thể học gì từ thế giới

Xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế: Việt Nam có thể học gì từ thế giới

Kinh nghiệm từ các quốc gia đi trước cho thấy có nhiều vấn đề cần đặt lên bàn cân khi một quốc gia bắt tay vào xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế, trong đó đầu tiên và quan trọng nhất là nhà nước có thể cam kết tài trợ bao nhiêu và bao lâu.
PISA 2022: Học sinh Việt Nam gần với mức trung bình của OECD

PISA 2022: Học sinh Việt Nam gần với mức trung bình của OECD

Cục Quản lý chất lượng - Bộ GD&ĐT vừa đưa ra những so sánh, đánh giá về kết quả của học sinh Việt Nam từ PISA, chương trình đánh giá kiến thức và kỹ năng của học sinh quốc tế 15 tuổi về Toán, Đọc và Khoa học.
Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Với phương pháp cải tiến mới do TS. Lưu Anh Tuyên (Trung tâm Hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh) và các cộng sự phát triển, một số kiến trúc cổ bằng gạch có đặc điểm không đồng nhất, đa lớp và chồng lấp tại khu di tích khảo cổ Quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê đã bước đầu được xác định lại niên đại với độ tin cậy vượt trội so với các phương pháp đã có.
Tiểu luận về nghệ thuật An Nam: Một cuốn sách không trau chuốt nhưng phong phú sự thật

Tiểu luận về nghệ thuật An Nam: Một cuốn sách không trau chuốt nhưng phong phú sự thật

Cuốn sách tập hợp các bài nói chuyện của Louis Bezacier với cử tọa Hà Nội tại bảy cuộc hội thảo ở bảo tàng Louis Finot, nay là bảo tàng Lịch sử Quốc gia, cách đây gần 90 năm. Tham vọng của tác giả là nghiên cứu nguồn gốc và sự phát triển của nền nghệ thuật An Nam cũng như khai thông những ảnh hưởng, không chỉ từ Trung Hoa, mà nó tiếp nhận.