Trang chủ Search

phù-du - 124 kết quả

Cháy rừng ở Úc thải ra lượng carbon nhiều gấp 2,6 lần ước tính ban đầu

Cháy rừng ở Úc thải ra lượng carbon nhiều gấp 2,6 lần ước tính ban đầu

Theo một báo cáo công bố ngày 15/9 trên tạp chí Nature, những đám cháy rừng cực độ bùng phát khắp vùng đông nam nước Úc vào cuối năm 2019 và đầu năm 2020 đã giải phóng 715 triệu tấn carbon dioxide vào không khí - cao gấp 2,6 lần so với ước tính trước đây từ dữ liệu vệ tinh.
Cá voi trơn Bắc Đại Tây Dương ngày càng nhỏ hơn

Cá voi trơn Bắc Đại Tây Dương ngày càng nhỏ hơn

Thế hệ trẻ của cá voi trơn Bắc Đại Tây Dương, loài đang trong tình trạng cực kỳ nguy cấp, có kích thước trung bình ngắn hơn khoảng 1 mét so với cá voi cách đây 20 năm, theo một nghiên cứu trên tạp chí Current Biology.
Tại sao Bắc Cực có trữ lượng dầu khí lớn?

Tại sao Bắc Cực có trữ lượng dầu khí lớn?

Sự kết hợp của các yếu tố bao gồm lượng vật chất hữu cơ dồi dào, trầm tích đủ lớn, yếu tố địa chất phù hợp đã khiến vùng biển Bắc Cực trở thành nơi có trữ lượng dầu khí khổng lồ.
Các loài sinh vật biển phân bố xa dần đường xích đạo do biến đổi khí hậu

Các loài sinh vật biển phân bố xa dần đường xích đạo do biến đổi khí hậu

Một nghiên cứu mới lần đầu tiên chứng minh các loài sinh vật biển đã và đang thay đổi khu vực phân bố xa khỏi đường xích đạo, dưới tác động trực tiếp của biến đổi khí hậu. Xu hướng này diễn ra ở tất cả các loài sinh vật biển và trên quy mô toàn cầu.
30 năm theo đuổi Artemia

30 năm theo đuổi Artemia

Chỉ sau 30 năm, từ một sinh vật ngoại nhập từ Hoa Kỳ, Artemia – yếu tố “không thể thay thế” trong ngành công nghiệp thủy sản đã trở thành giống bản địa ở Việt Nam, thậm chí được công nhận chỉ dẫn địa lý với tên gọi Artemia Vĩnh Châu (Sóc Trăng).
Khám phá lịch sử khí hậu từ bụi cổ đại đáy biển

Khám phá lịch sử khí hậu từ bụi cổ đại đáy biển

Trong kỷ băng hà cuối cùng khoảng 20.000 năm trước, bụi chứa sắt là nguồn thức ăn cho các sinh vật phù du ở Nam Thái Bình Dương, thúc đẩy quá trình hấp thụ CO2 và làm mát Trái đất. Tuy nhiên, bụi đến từ đâu?
Chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp không lưu huỳnh

Chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp không lưu huỳnh

Chế phẩm do TS Đỗ Thị Liên và các cộng sự tại Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) phân lập là nguồn thức ăn mới góp phần đảm bảo chất lượng, số lượng thức ăn cho con giống loài hai mảnh vỏ.
Giải mã cuộc đại tuyệt chủng cuối kỷ Devonia cách nay 359 triệu năm

Giải mã cuộc đại tuyệt chủng cuối kỷ Devonia cách nay 359 triệu năm

Một nghiên cứu mới trên tạp chí Science Advances đưa ra các bằng chứng cho rằng nguyên nhân cuộc đại tuyệt chủng còn nhiều bí ẩn diễn ra vào cuối kỷ Devonia có thể nằm ở sự suy giảm tầng ozone.
Ô nhiễm vi nhựa đại dương cao hơn nhiều so với các ước tính trước đây

Ô nhiễm vi nhựa đại dương cao hơn nhiều so với các ước tính trước đây

Theo ước tính mới, vi nhựa trong đại dương có thể còn nhiều hơn động vật phù du - một trong những loài đông nhất trên hành tinh, làm nền tảng cho hệ sinh vật biển và điều hòa khí hậu.
Yuval Noah Harari: Liệu Coronavirus sẽ thay đổi thái độ của chúng ta về cái chết? Có khi ngược lại

Yuval Noah Harari: Liệu Coronavirus sẽ thay đổi thái độ của chúng ta về cái chết? Có khi ngược lại

Liệu đại dịch Coronavirus có đưa chúng ta trở về với truyền thống hơn, và chấp nhận những thái độ về sự chết - hay củng cố thêm những nỗ lực của chúng ta nhằm kéo dài sự sống?