Trang chủ Search

phù-du - 124 kết quả

Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Rãnh Mariana là rãnh đại dương sâu nhất trên Trái đất. Mặc dù nơi đây có điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt nhưng các sinh vật biển vẫn phát triển phong phú và đa dạng một cách đáng kinh ngạc.
Sự tuần hoàn của carbon trong đại dương: Sức mạnh của các vi sinh vật

Sự tuần hoàn của carbon trong đại dương: Sức mạnh của các vi sinh vật

COVID-19 khiến chúng ta cảm nhận được sức mạnh của những vi sinh vật bé nhỏ mà mắt thường không thể nhìn thấy. Mới đây, nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Huyền Trang và cộng sự đã nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của vi sinh vật ở một khía cạnh khác, đó là chu trình carbon ở đại dương - một yếu tố liên quan đến sự ổn định của khí hậu toàn cầu.
Bali: Thiên đường ngọc trai

Bali: Thiên đường ngọc trai

Tại vùng biển ngoài khơi phía bắc Bali, ba người đàn ông đang giám sát tình trạng của một chiếc lồng nổi diện tích 48m2 bên trong chứa hàng ngàn con hàu ngọc.
Hy vọng từ loài san hô chống chịu được biến đổi khí hậu

Hy vọng từ loài san hô chống chịu được biến đổi khí hậu

Theo một nghiên cứu mới, hai loại san hô khá phổ biến trên thế giới dường như có thể sống sót và tiếp tục phát triển tốt trong điều kiện nước biển nóng lên không quá 2độC – phù hợp với mục tiêu của Thỏa thuận Paris.
Mô thức nuôi tôm mới: Kỳ vọng phá vỡ giới hạn của ngành tôm

Mô thức nuôi tôm mới: Kỳ vọng phá vỡ giới hạn của ngành tôm

Giữa vùng ĐBSCL tưởng như đã có rất nhiều các giải pháp nông nghiệp thì tinh thần “làm đúng lại cái đang bị làm sai; làm tốt hơn cái đang tốt; làm có cái chưa có; và làm một dấu ấn tốt để lại cho cuộc sống” của TS. Nguyễn Thanh Mỹ vẫn thôi thúc ông đi tìm giải pháp giúp ngành tôm vượt qua những thách thức đang bó buộc tiềm năng của lĩnh vực này.
Phát hiện mới đối với thế giới về phân loại học vi tảo độc hại

Phát hiện mới đối với thế giới về phân loại học vi tảo độc hại

Mới đây, nhóm nghiên cứu của Phòng Sinh vật phù du, Viện Hải dương học, đã công bố bài báo trên tạp chí Journal of Phycology về kết quả nghiên cứu có giá trị phát hiện quan trọng trong phân loại vi tảo đối với thế giới.
Nồng độ thủy ngân sụt giảm nhanh trong các quần thể cá sau khi hạn chế phát thải

Nồng độ thủy ngân sụt giảm nhanh trong các quần thể cá sau khi hạn chế phát thải

Nếu giảm ô nhiễm thủy ngân, nồng độ độc tố trong quần thể cá sẽ giảm đáng kể chỉ trong vòng vài năm - theo một nghiên cứu kéo dài 15 năm ở một hồ thử nghiệm.
Cá voi tấm sừng hàm ăn 16 tấn thức ăn mỗi ngày, giúp các sinh vật đại dương sinh trưởng mạnh hơn

Cá voi tấm sừng hàm ăn 16 tấn thức ăn mỗi ngày, giúp các sinh vật đại dương sinh trưởng mạnh hơn

Đến bây giờ, các nhà nghiên cứu mới phát hiện cá voi có thể ăn nhiều đến mức nào, cũng như tác động của chế độ ăn này đến hệ sinh thái đại dương.
IMTA: Phương thức canh tác thủy sản bền vững

IMTA: Phương thức canh tác thủy sản bền vững

Luồng dưỡng chất đi qua chuỗi thức ăn đóng vai trò quan trọng đối với sức khỏe hệ sinh thái. Các sinh vật ở những cấp khác nhau trong chuỗi thức ăn sản sinh, chuyển hóa và chiết xuất thứ chúng cần từ các hợp chất thông qua quá trình sinh học – liên kết tất cả lại với nhau.
Van Gogh: The Life - Một biên niên sử về số phận và nỗi đau

Van Gogh: The Life - Một biên niên sử về số phận và nỗi đau

Cuốn tiểu sử “Van Gogh: The Life” (2011) của hai tác giả Steven Naifeh và Gregory White Smith với cách tiếp cận đa chiều cùng khối tư liệu đồ sộ và các tranh ảnh liên quan, đã đem đến nhiều ý nghĩa hơn một tiểu sử nghệ sĩ xuất sắc thuần túy, trở thành một biên niên sử về số phận và sự đau khổ của con người.