Trang chủ Search

phân-loài - 38 kết quả

Phát hiện loài kỳ nhông mới ở Việt Nam và Trung Quốc

Phát hiện loài kỳ nhông mới ở Việt Nam và Trung Quốc

Hiện tại, loài mới này chưa rơi vào tình trạng bị đe dọa, nhưng các nhà khoa học lưu ý rằng ở một số khu vực, môi trường sống của chúng bị chia cắt.
Phát hiện năm loài nhím lông mềm mới ở Đông Nam Á

Phát hiện năm loài nhím lông mềm mới ở Đông Nam Á

Một trong số đó là loài đặc hữu của miền Nam Việt Nam và được đặt tên theo từ “ma cà rồng” trong tiếng Việt.
Loài ốc sên Polynesia “tuyệt chủng” được thả về tự nhiên

Loài ốc sên Polynesia “tuyệt chủng” được thả về tự nhiên

Hơn 5.000 con ốc sên thuộc nhóm tuyệt chủng trong tự nhiên, được nuôi tại các vườn thú bảo tồn trên khắp thế giới, vừa được thả về quê hương của chúng, sau gần 30 năm bị xóa sổ bởi loài xâm lấn do con người mang tới.
Trà Tà Xùa: Cứ túc tắc mà vui

Trà Tà Xùa: Cứ túc tắc mà vui

Leo cây hái trà cho ta được chạm vào thiên nhiên. Sao trà bên củi lửa rèn cho ta sức khỏe, một bền bỉ đến không dừng. Thể nghiệm những loại trà mới cho ta sự hồ hởi dám đổi khác.
Giải trình tự hệ vi sinh môi trường không cần nuôi cấy: Sức mạnh của Metagenomics

Giải trình tự hệ vi sinh môi trường không cần nuôi cấy: Sức mạnh của Metagenomics

Các loài vi sinh vật mà chúng ta có thể nuôi cấy trong môi trường thạch trên đĩa chỉ là một phần rất nhỏ so với quần thể tồn tại trên thực tế. Vậy làm sao chúng ta có thể thu được những vi sinh vật đó? Kỹ thuật metagenomics có thể sẽ là câu trả lời.
Phát hiện một phân loài sóc cây mới ở Việt Nam

Phát hiện một phân loài sóc cây mới ở Việt Nam

Đây là phân loài thứ 3 thuộc loài sóc đỏ Callosciurus được tìm thấy ở Việt Nam.
Loài có nguy cơ tuyệt chủng đầu tiên của Hoa Kỳ được nhân bản

Loài có nguy cơ tuyệt chủng đầu tiên của Hoa Kỳ được nhân bản

Các nhà khoa học đã nhân bản loài có nguy cơ tuyệt chủng đầu tiên của Hoa Kỳ, một con chồn chân đen được sao chép từ gen của một con khác đã chết hơn 30 năm trước.
Phát hiện 2 loài sa giông cá sấu mới tại Việt Nam

Phát hiện 2 loài sa giông cá sấu mới tại Việt Nam

Các nhà khoa học Việt Nam vừa phát hiện hai loài sa giông cá sấu mới tại khu vực bờ Đông và bờ Tây của sông Đà.
Hé lộ nguyên nhân khiến các loài thú khổng lồ tại châu Phi diệt vong

Hé lộ nguyên nhân khiến các loài thú khổng lồ tại châu Phi diệt vong

Lâu nay, giới khoa học vẫn nhầm tưởng nguyên nhân tuyệt chủng của các loài thú khổng lồ từng tồn tại xa xưa ở châu Phi bắt nguồn từ hoạt động săn bắn của loài người.
Quần đảo Galápagos: Phòng thí nghiệm Thuyết tiến hóa sinh học

Quần đảo Galápagos: Phòng thí nghiệm Thuyết tiến hóa sinh học

Galápagos là ngôi nhà của một hệ sinh thái phức hợp với lịch sử địa chất kỳ thú và thảm động thực vật độc đáo – điều truyền cảm hứng cho thuyết tiến hóa của Charles Darwin. Mỗi năm, nơi đây thu hút cả ngàn lượt du khách cùng các nhà khoa học tới tìm hiểu về thế giới hoang dã.