Trang chủ Search

phản-ứng-phụ - 69 kết quả

Hóa học Click: Một phương pháp lắp ráp phân tử thân thiện với môi trường

Hóa học Click: Một phương pháp lắp ráp phân tử thân thiện với môi trường

Cuối tháng tư, GS. Morten P. Meldal (Đan Mạch) - Nobel Hóa học 2022 đã có bài giảng đại chúng tại Hà Nội và TP.HCM về tiềm năng của hóa học Click trong việc giải quyết các thách thức toàn cầu, nhiều trong số đó là những vấn đề mà Việt Nam đang đối mặt.
Nghiên cứu khả năng điều trị nám da của cao chiết lá tía tô

Nghiên cứu khả năng điều trị nám da của cao chiết lá tía tô

Theo nghiên cứu của nhóm tác giả tại Đại học Y Dược TPHCM, cao chiết lá tía tô có khả năng điều trị rối loạn sắc tố da, có thể phát triển thành các sản phẩm mới dùng trong điều trị nám da.
Nghiên cứu điều trị vết thương mãn tính bằng gel từ protein hPDGF-BB tái tổ hợp

Nghiên cứu điều trị vết thương mãn tính bằng gel từ protein hPDGF-BB tái tổ hợp

Nhóm của TS. Nguyễn Trí Nhân (Khoa Sinh học - Công nghệ Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM) và công ty Pharmedic đã nghiên cứu bào chế thành công loại gel chứa nhân tố tăng trưởng có nguồn gốc từ tiểu cầu người dạng BB tái tổ hợp, có tiềm năng làm liền hiệu quả các vết thương dai dẳng và khó lành ở người bệnh.
Vaccine dạng xịt có thể làm thay đổi đại dịch?

Vaccine dạng xịt có thể làm thay đổi đại dịch?

Nhờ khả năng chống lây nhiễm, vaccine dạng xịt trở thành tương lai của vaccine COVID? Đó là hy vọng của hàng chục nhóm nghiên cứu và các công ty đang nghiên cứu về vaccine COVID. Thay vì tiêm bắp thông thường, các loại vaccine sẽ được nhỏ qua mũi hoặc miệng nhằm mục đích cải thiện khả năng chống lây lan virus SARS-CoV-2.
Liệu pháp COVID-19 dạng hít mới ngăn không cho virus sinh sôi trong phổi

Liệu pháp COVID-19 dạng hít mới ngăn không cho virus sinh sôi trong phổi

Các nhà khoa học tại Đại học California, Berkeley, đã tạo ra một phương pháp điều trị COVID-19 mới, trong tương lai có thể giúp điều trị nhiễm trùng SARS-CoV-2 dễ dàng như sử dụng thuốc xịt mũi chữa dị ứng.
Hiệu ứng Nocebo: 2/3 tác dụng phụ sau khi tiêm vaccine Covid-19 không phải do vaccine

Hiệu ứng Nocebo: 2/3 tác dụng phụ sau khi tiêm vaccine Covid-19 không phải do vaccine

Một nghiên cứu mới cho thấy hơn 2/3 số tác dụng phụ phổ biến mà mọi người thường gặp sau khi tiêm vaccine COVID có thể do hiệu ứng nocebo, một loại hiệu ứng giả dược, chứ không phải do vaccine.
Điều chế gel giảm đau từ trái ớt

Điều chế gel giảm đau từ trái ớt

Nhóm tác giả ở Viện Khoa học Vật liệu ứng dụng đã điều chế ra sản phẩm giảm đau từ trái ớt; đồng thời xây dựng được tiêu chuẩn cơ sở của nguyên liệu, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, và làm chủ được quy trình công nghệ bào chế ở quy mô 1.000 đơn vị sản phẩm/mẻ.
Tiêm chủng tăng cường khi nào?

Tiêm chủng tăng cường khi nào?

Tiêm tăng cường ngay sau tháng thứ ba chứ không phải sau sáu tháng như trước kia từng đề cập. Đó là khuyến nghị của cơ quan về tiêm chủng của Đức do sự lây nhiễm quá nhanh của biến thể Omicron. GS. Christine Falk, chuyên gia về miễn dịch học giải thích khi nào và nên dùng loại vaccine nào có hiệu quả nhất cho tiêm tăng cường.
Đánh giá tình trạng do dự trong việc tiêm vaccine COVID-19 ở Việt Nam

Đánh giá tình trạng do dự trong việc tiêm vaccine COVID-19 ở Việt Nam

Các nhà nghiên cứu ở Đại học Phenikaa (Việt Nam) và Đại học New South Wales (Úc) đã công bố bản thảo tiền xuất bản của bài báo "Đánh giá tình trạng do dự trong việc tiêm vaccine COVID-19: Một nghiên cứu định tính ở Việt Nam" trên tạp chí Diabetes & Metabolic Syndrome: Clinical Research & Reviews.