Trang chủ Search

pgs-ts-la-thế-vinh - 7 kết quả

Bột màu vô cơ: Giải bài toán lệ thuộc “hàng ngoại”

Bột màu vô cơ: Giải bài toán lệ thuộc “hàng ngoại”

Không muốn chịu cảnh “qua sông thì phải lụy”… các công ty sản xuất bột màu của nước ngoài, PGS.TS La Thế Vinh (Viện Kỹ thuật Hóa học, Đại học Bách Khoa Hà Nội) và đồng nghiệp đã nghiên cứu sản xuất thành công bột màu vô cơ dùng cho sơn chịu nhiệt và tương lai là cho công nghiệp gốm sứ từ các nguồn khoáng vô cơ sẵn có trong nước.
Nhà khoa học ở ĐH Bách khoa làm thí nghiệm với sơn chống cháy chịu nhiệt tới 1.000 độ C

Nhà khoa học ở ĐH Bách khoa làm thí nghiệm với sơn chống cháy chịu nhiệt tới 1.000 độ C

PGS-TS La Thế Vinh - Phó Viện trưởng Viện Kỹ thuật hóa học – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội và nhóm nghiên cứu đã làm chủ công nghệ sản xuất và cho ra đời dòng sản phẩm sơn chịu nhiệt vào loại tốt nhất trên thị trường hiện nay. Sơn có thể chịu nhiệt tới 1.000 độ C.
“Nghiên cứu phải đến đích mới không phí chất xám”

“Nghiên cứu phải đến đích mới không phí chất xám”

Giải thích về quan điểm này của mình, PGS-TS La Thế Vinh cho biết nghiên cứu đi được đến đích cuối cùng nghĩa là phải có sản phẩm, và sản phẩm đó phải được thương mại hóa một cách rộng rãi.
PGS-TS La Thế Vinh: Nhà khoa học “mê” sơn chịu nhiệt

PGS-TS La Thế Vinh: Nhà khoa học “mê” sơn chịu nhiệt

Ấp ủ mơ ước nghiên cứu sơn chịu nhiệt từ thời sinh viên và chăm chỉ đi làm gia sư để dành tiền mua hoá chất làm thí nghiệm, Phó giáo sư - tiến sỹ (PGS-TS) La Thế Vinh đã tạo ra một sản phẩm được đánh giá là dẫn đầu các loại sơn ở Việt Nam về khả năng chịu nhiệt độ cao.
Sinh viên nghiên cứu khoa học: Bệ phóng khởi nghiệp

Sinh viên nghiên cứu khoa học: Bệ phóng khởi nghiệp

Làm việc vài năm nhằm tích luỹ kinh nghiệm, sau này xin được vốn đầu tư về nước mở công ty là kế hoạch của Lê Yên Thanh - thực tập sinh Google. Là tân cử nhân, lưng vốn của Thanh không mỏng với hàng trăm giải thưởng nghiên cứu khoa học từ thời sinh viên ĐHKHTN (TPHCM).
Cơ chế vẫn còn  nhiều điểm cần “gỡ”

Cơ chế vẫn còn nhiều điểm cần “gỡ”

Ở Việt Nam dù các trường đại học đã có nhiều đổi mới trong nghiên cứu, nhưng số bằng sáng chế đăng ký cả trong nước và quốc tế vẫn còn khiêm tốn. Đây là một thực tế mà Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Bùi Văn Ga thừa nhận mới đây.
Kết nối giữa tổ chức nghiên cứu và kinh doanh: Nhà khoa học đã có tinh thần doanh nghiệp

Kết nối giữa tổ chức nghiên cứu và kinh doanh: Nhà khoa học đã có tinh thần doanh nghiệp

Triết lý “chủ động chìa tay với doanh nghiệp” của ĐH Bách khoa Hà Nội hay quyết định của sếp Kova tự kinh doanh chính kết quả nghiên cứu của mình cho thấy các nhà khoa học ngày nay đã có tinh thần doanh nghiệp, luôn trăn trở tìm cách biến tri thức thành hàng hóa.