Trang chủ Search

năng-lượng-hạt-nhân - 181 kết quả

Khối Uranium từ lò phản ứng dang dở của Hitler

Khối Uranium từ lò phản ứng dang dở của Hitler

Vào một ngày hè năm 2013, nhà vật lý Timothy Koeth tại Đại học Maryland bỗng nhận được món quà không ngờ từ người bạn thân Ninninger.
Vì sao điện hạt nhân lại quan trọng trong thời kỳ chuyển giao năng lượng?

Vì sao điện hạt nhân lại quan trọng trong thời kỳ chuyển giao năng lượng?

Marcello Losasso, nhà vật lý ứng dụng, Trung tâm chuyển giao kiến thức (CERN) đã đưa ra cái nhìn toàn cảnh về vai trò của điện hạt nhân hiện tại và tương lai.
5 xu hướng năng lượng tái tạo hiện nay

5 xu hướng năng lượng tái tạo hiện nay

Bên cạnh một số quốc gia đang tiến gần tới mục tiêu sử dụng 100% năng lượng tái tạo thì vẫn còn một số quốc gia tiếp tục trợ cấp cho nhiên liệu hóa thạch và đầu tư cho nhiên liệu hóa thạch bên ngoài quốc gia mình.
Học ngược... từ Trung Quốc

Học ngược... từ Trung Quốc

Trung Quốc, từ một quốc gia gia công số 1 thế giới, chuyển mình trong vài năm gần đây với những “đế chế” thương mại điện tử khổng lồ, các công ty truyền thông và sản phẩm kỹ thuật số rất lớn, và đặc biệt là số lượng các khởi nghiệp kỳ lân (trị giá hơn 1 tỷ USD) xuất hiện rất nhiều. Startup Việt học được gì từ môi trường “gần mà xa” này?
Mỹ phát triển lõi lò phản ứng làm bằng công nghệ in 3D

Mỹ phát triển lõi lò phản ứng làm bằng công nghệ in 3D

Phòng thí nghiệm Quốc gia Oak Ridge (ORNL) thuộc Bộ Năng lượng Hoa Kỳ (DOE) đang nghiên cứu chế tạo một nguyên mẫu lõi lò phản ứng hạt nhân bằng công nghệ in 3D.
Freeman Dyson: Con người của thế giới hoàn vũ

Freeman Dyson: Con người của thế giới hoàn vũ

Freeman Dyson, nhà vật lý lượng tử nổi tiếng người Anh đã qua đời ngày 28/2, hưởng thọ 96 tuổi.
Thu năng lượng từ hạt nước mưa

Thu năng lượng từ hạt nước mưa

Các nhà khoa học Hồng Kông đã phát minh ra một loại máy phát điện mới dựa trên giọt nước (a droplet-based electricity generator - DEG), nổi bật với cấu trúc giống như bóng bán dẫn hiệu ứng trường (field-effect transistor - FET) có hiệu suất cao và công suất cụ thể lớn hơn hàng nghìn lần so với các thiết bị tương tự khác tồn tại cho đến nay.
10 đột phá công nghệ 2019: Chúng ta tạo ra tương lai như thế nào?

10 đột phá công nghệ 2019: Chúng ta tạo ra tương lai như thế nào?

Trong thời gian qua, chúng ta đã chứng kiến những công nghệ mới đang ngày càng ảnh hưởng, chi phối đến đời sống thường ngày như: ứng dụng AI, robot tự học, các thiết bị y tế cá nhân hóa chính xác...
Fukushima muốn chuyển sang sử dụng toàn bộ năng lượng tái tạo

Fukushima muốn chuyển sang sử dụng toàn bộ năng lượng tái tạo

Năm 2011, nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi Nuclear Power Plant đã phải hứng chịu một vụ tan chảy lõi lò nghiêm trọng nhất trong lịch sử – thảm họa cho đến tận hôm nay vẫn còn gây ám ảnh.
Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tạo ra điện

Năm 1951, nhà vật lý Walter Henry Zinn và cộng sự đã vận hành thành công lò phản ứng hạt nhân EBR-I để thắp sáng bốn bóng đèn 200W. Thành tựu đột phá này là bước đệm quan trọng giúp phát triển các nhà máy điện nguyên tử hiện đại sau này.