Trang chủ Search

niêm-mạc - 164 kết quả

Hiểu biết mới về bệnh lạc nội mạc tử cung

Hiểu biết mới về bệnh lạc nội mạc tử cung

Giờ đây khoa học đã có thể xác định những khác biệt về phân tử giữa các loại lạc nội mạc tử cung và hiểu biết này sẽ mở đường cho việc chẩn đoán và điều trị hiệu quả hơn.
Quy trình phát hiện đột biến gene 23S rRNA và gyrA

Quy trình phát hiện đột biến gene 23S rRNA và gyrA

Nhóm nghiên cứu của TS. Nguyễn Tuấn Anh đã xây dựng quy trình phát hiện đột biến gene 23S rRNA kháng clarithromycin và gene gyrA kháng levofloxacin ở Helicobacter Pylori (HP) để giúp các bác sỹ chẩn đoán và ra phác đồ điều trị nhanh và chính xác hơn.
Mất khứu giác hậu Covid có thể do tế bào mũi bị phá hủy

Mất khứu giác hậu Covid có thể do tế bào mũi bị phá hủy

Nghiên cứu về phản ứng miễn dịch làm sáng tỏ câu hỏi liệu virus gây tổn hại cho mũi hay những vùng não xử lý tín hiệu khứu giác ở bệnh nhân Covid-19.
Bí ẩn không thể xem thường của người không mắc COVID

Bí ẩn không thể xem thường của người không mắc COVID

Có một số ít người dường như có miễn dịch tự nhiên với virus corona. Và các nhà khoa học tin rằng, những người này đang nắm giữ “chìa khóa” giúp chúng ta tìm ra cách thức để bảo vệ sức khỏe của toàn cộng đồng trong tương lai.
Bệnh đậu mùa khỉ có nguy hiểm không?

Bệnh đậu mùa khỉ có nguy hiểm không?

Các triệu chứng của bệnh đậu mùa khỉ trong đợt bùng phát thời gian vừa qua khác với những triệu chứng đã biết, khiến các nhà nghiên cứu phải đánh giá lại mức độ nguy hiểm của bệnh.
Vaccine dạng xịt có thể làm thay đổi đại dịch?

Vaccine dạng xịt có thể làm thay đổi đại dịch?

Nhờ khả năng chống lây nhiễm, vaccine dạng xịt trở thành tương lai của vaccine COVID? Đó là hy vọng của hàng chục nhóm nghiên cứu và các công ty đang nghiên cứu về vaccine COVID. Thay vì tiêm bắp thông thường, các loại vaccine sẽ được nhỏ qua mũi hoặc miệng nhằm mục đích cải thiện khả năng chống lây lan virus SARS-CoV-2.
Ứng dụng dược lý học di truyền tại Việt Nam: Những nghiên cứu về hiệu quả kinh tế?

Ứng dụng dược lý học di truyền tại Việt Nam: Những nghiên cứu về hiệu quả kinh tế?

Dù lợi ích của ứng dụng dược lý học di truyền đã rõ ràng - đặc biệt trong việc giảm thiểu các rủi ro khi điều trị bệnh động kinh và gút, nhưng ở Việt Nam hiện nay chưa có nghiên cứu nào về hiệu quả kinh tế của nó để từ đó giúp thuyết phục cơ quan bảo hiểm và người dân chi trả cho các xét nghiệm gene cần thiết.
Bệnh tim sau COVID: Những dữ liệu mới nhất

Bệnh tim sau COVID: Những dữ liệu mới nhất

Một số nghiên cứu cho thấy nguy cơ mắc các vấn đề tim mạch, chẳng hạn như đau tim hoặc đột quỵ, ở bệnh nhân COVID-19 vẫn cao hơn mức bình thường, thậm chí nhiều tháng sau khi khỏi bệnh.
Nguyên nhân hậu COVID: Những bằng chứng đầu tiên

Nguyên nhân hậu COVID: Những bằng chứng đầu tiên

Từ khắp nơi trên thế giới, nhiều nhóm nghiên cứu đang tập trung giải mã nguyên nhân của chứng bệnh nguy hiểm và bí ẩn mà đại dịch đang để lại, cũng như các hướng điều trị tiềm năng nhất.
Thừa cân có thể tăng gần gấp đôi nguy cơ ung thư tử cung

Thừa cân có thể tăng gần gấp đôi nguy cơ ung thư tử cung

Nghiên cứu của Đại học Bristol cho thấy cứ tăng thêm 5 đơn vị BMI thì nguy cơ ung thư nội mạc tử cung của phụ nữ tăng 88%.