Trang chủ Search

nhộng - 45 kết quả

Thủy phân phế phẩm da bò làm thức ăn chăn nuôi và phân bón sinh học

Thủy phân phế phẩm da bò làm thức ăn chăn nuôi và phân bón sinh học

Từ những mảnh da thuộc phế phẩm tưởng chừng phải kết thúc vòng đời trong bãi rác, ông Đặng Tiến Dũng và các cộng sự tại Công ty TNHH Giải pháp Công nghệ Sau thu hoạch đã xử lý chúng để tạo ra nguyên liệu có lợi cho ngành nông nghiệp với giá cả phải chăng.
Vòng đời của ong mật ngắn đi một nửa so với 50 năm trước

Vòng đời của ong mật ngắn đi một nửa so với 50 năm trước

Nghiên cứu mới của các nhà côn trùng học tại Đại học Maryland cho thấy, vòng đời của các cá thể ong mật được nuôi trong phòng thí nghiệm ngắn đi 50% so với vào những năm 1970.
Úc trở thành nước đầu tiên phê chuẩn phương pháp cấy ghép hệ vi sinh vật trong phân

Úc trở thành nước đầu tiên phê chuẩn phương pháp cấy ghép hệ vi sinh vật trong phân

Cơ quan Quản lý sản phẩm trị liệu của Úc (TGA) vừa phê duyệt liệu pháp cấy ghép hệ vi sinh vật trong phân để điều trị một nhiễm trùng nghiêm trọng do vi khuẩn.
FlyFeed - Tận dụng côn trùng để giải quyết cuộc khủng hoảng lương thực

FlyFeed - Tận dụng côn trùng để giải quyết cuộc khủng hoảng lương thực

Trước mắt, FlyFeed sẽ mở một trang trại côn trùng quy mô công nghiệp tại Đồng Tháp, nơi sẽ sản xuất protein, axit béo và phân bón từ côn trùng với giá cả phải chăng. Theo dự tính, sau khi xây dựng được các trang trại trên khắp thế giới, FlyFeed sẽ tiếp tục sản xuất bột côn trùng làm thực phẩm cho người vào năm 2027.
Ngành công nghệ thực phẩm Đông Nam Á: Thịt nhân tạo sẽ là tương lai?

Ngành công nghệ thực phẩm Đông Nam Á: Thịt nhân tạo sẽ là tương lai?

Các startup công nghệ thực phẩm đang phát triển các loại thịt làm từ thực vật hoặc nuôi cấy từ tế bào nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ protein ngày càng tăng trên toàn cầu.
Các loài bướm vườn quốc gia Cát Bà

Các loài bướm vườn quốc gia Cát Bà

Cuốn sách giới thiệu danh sách và hình ảnh minh họa cho hầu hết các loài bướm Vườn quốc gia Cát Bà được ghi nhận trong các đợt khảo sát, nghiên cứu từ năm 2002 đến nay.
Đi tìm độ bền của thuốc trong vũ trụ

Đi tìm độ bền của thuốc trong vũ trụ

“Làm thế nào để kéo dài ‘đời sống’ và hiệu quả của những viên thuốc giảm đau trong môi trường không gian?” - một câu hỏi tưởng chừng như nhỏ nhặt nhưng lại là điều mà TS. Trần Nam Nghiệp cùng các cộng sự của mình thuộc Nhóm nghiên cứu Kỹ thuật Hóa học Bền vững (ĐH Adelaide, Úc) ngày đêm suy nghĩ.
Francis Willughby: Người đầu tiên phân loại các loài chim

Francis Willughby: Người đầu tiên phân loại các loài chim

Francis Willughby là một trong những nhà tự nhiên học vĩ đại nhất thế kỷ 17. Ông được biết đến là người đầu tiên phân loại các loài chim một cách có hệ thống.
Phát hiện mới từ tổ ong bắp cày gợi mở ứng dụng của vật liệu huỳnh quang

Phát hiện mới từ tổ ong bắp cày gợi mở ứng dụng của vật liệu huỳnh quang

Tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Liên (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) cùng các nhà khoa học thuộc Đại học Sorbonne và Đại học Paris mới đây đã phát hiện ra tổ của nhiều loài ông bắp cày châu Á hiển thị màu xanh lục sáng dưới tia UV.
VIPDERVIR: Sóng gió ngay từ bước khởi đầu

VIPDERVIR: Sóng gió ngay từ bước khởi đầu

Mỗi sản phẩm khoa học ra đời đều có những câu chuyện riêng của nó. Với VIPDERIVIR, một sản phẩm nghiên cứu của PGS. TS Lê Quang Huấn (Viện Công nghệ sinh học) và các cộng sự tại Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam với mục tiêu điều trị bệnh COVID-19, đã phải hứng chịu rất nhiều sóng gió ngay sau buổi họp báo trực tuyến ngày 10/8/2021.