Trang chủ Search

nhập-vào - 994 kết quả

Rừng mất hàng thập kỷ để phục hồi sau động đất

Rừng mất hàng thập kỷ để phục hồi sau động đất

Nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Nature Geoscience cho thấy sau động đất, việc phục hồi rừng có thể mất nhiều thời gian hơn so với khôi phục lại cơ sở hạ tầng.
Hà Nội: Cần có kiểm kê để phát hiện các nguồn gây ô nhiễm không khí

Hà Nội: Cần có kiểm kê để phát hiện các nguồn gây ô nhiễm không khí

Theo tin từ hãng thông tấn AFP, vào ngày 5/3/2024, Hà Nội chìm trong một lớp sương mù ô nhiễm dày đặc, che khuất các tòa nhà cao tầng và khiến gần 9 triệu người sinh sống tại đây hít thở bầu không khí độc hại. Đây là lý do Hà Nội đứng đầu bảng theo dõi không khí những thành phố ô nhiễm nhất thế giới của trang web IQ-Air của Thụy Sĩ.
Lợn biến đổi gene kháng virus gây bệnh lợn tai xanh

Lợn biến đổi gene kháng virus gây bệnh lợn tai xanh

Một nhóm các nhà sinh học đến từ nhiều tổ chức trên khắp nước Mỹ đã phát triển một kỹ thuật chỉnh sửa gene CRISPR để tạo ra những con lợn sơ sinh miễn dịch với Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (PRRS), hay còn gọi là bệnh lợn tai xanh. Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí CRISPR vào tháng 2/2024.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Bến Lức Long An" cho chanh không hạt

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Bến Lức Long An" cho chanh không hạt

Long An được coi là vùng trồng chanh không hạt có quy mô lớn nhất trên cả nước với diện tích tập trung trên 10.000 ha, trong đó Bến Lức chiếm trên 60%.
Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Người phát triển các vật liệu sinh học chữa lành tổn thương trong cơ thể

PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Người phát triển các vật liệu sinh học chữa lành tổn thương trong cơ thể

Việc chuyển đổi những kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, đôi khi thuần túy là cơ bản, thành những sản phẩm hữu dụng luôn là một hành trình dài đầy rẫy thách thức. Tuy nhiên điều đó chỉ làm tăng thêm sự kiên trì của PGS.TS Nguyễn Đức Thành (Đại học Connecticut, Mỹ), người hơn 15 năm qua miệt mài tìm cách đưa những giá trị mới cho mọi người.
Những khám phá khảo cổ được mong chờ năm 2024

Những khám phá khảo cổ được mong chờ năm 2024

Năm 2024, chúng ta mong đợi sẽ chứng kiến nhiều tiến bộ mới trong lĩnh vực khảo cổ học. Công cụ trí thông minh nhân tạo (AI) có thể đọc nội dung trên những văn bản cổ xưa, giám sát các địa điểm khảo cổ và xác định hiện vật bị đánh cắp.
VinBigdata mở đăng ký "ChatGPT phiên bản Việt" cho cộng đồng

VinBigdata mở đăng ký "ChatGPT phiên bản Việt" cho cộng đồng

VinBigdata thuộc tập đoàn VinGroup mới đây đã mở đăng ký cộng đồng cho ViGPT nhưng giới hạn cho 1.000 người trải nghiệm đầu tiên. Đây là một bước tiến quan trọng trong việc làm chủ công nghệ AI tạo sinh của Việt Nam.
Dùng vệ tinh đo carbon trong các đầm lầy than bùn

Dùng vệ tinh đo carbon trong các đầm lầy than bùn

Nhờ các phép đo độ cao từ vệ tinh, các nhà nghiên cứu của MIT và Singapore đã có thể đo lường lượng carbon trong đầm lầy mà không cần lấy mẫu tại chỗ tốn nhiều công sức.